trốn, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm, gây cản trở việc xử lý vi phạm. Nghị định 17 năm 2016 sẽ có hiệu lực vào ngày 2/5/2016.
Chỉ trong vài tình huống cụ thể được quy định thì công an mới được quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính (ảnh minh họa)
Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ; trong
cảnh kinh tế thật sự khó khăn. Vì không thể ngồi không vì không có tiền để nuôi sống bản thân và trả tiền thuốc men cho người bị nạn nên tôi tìm việc làm cho em tôi trong khi em tôi đang liên quan đến vụ tai nạn thì có được không? Tôi viết sẵn tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn do xã chứng thực để tôi gửi các cơ quan pháp luật xem xét cho em
Hỏi: Tôi biết trước khi chuyển hướng rẽ phải bật đèn xi nhan để cảnh báo cho các phương tiện khác. Nhưng có văn bản nào quy định phải bật đèn xi nhan trước bao nhiêu mét không?Khi đến ngã ba, tôi bật đén tín hiệu rẽ trái để sang đường. Để đèn khoảng 5m tôi mới tắt tín hiệu. Nhưng tôi bị CSGT xử phạt vì bật đèn xi nhan quá ngắn. Cho tôi hỏi CSGT
thể quan sát phía sau bằng gương chiếu hậu và những phương tiện đi ngược chiều cũng không thể thấy tín hiệu đèn xin đường của bạn. Vì vậy, bạn đã vi phạm hai hành vi, đó là điều khiển xe có gương chiếu hậu nhưng không có tác dụng, và có đèn tín hiệu nhưng không có tác dụng.
Theo Điểm a, Điểm C, Khoản 1, Điều 17, Nghị Định 171/2013 quy định phạt
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Đối với bất cứ phương tiện mô tô, ô tô, xe máy khi chuyển hướng rẽ trái hay rẽ phải cũng bắt buộc phải ra tín hiệu xi nhan ngay cả khi tại các ngã tư có biển báo: Các phương tiện được rẽ phải. Đối với trường hợp của bạn, rẽ phải không xi nhan theo quy định của pháp luật bạn sẽ bị phạt
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với lỗi xe máy không có tín hiệu xi nhan xin vượt trước sẽ bị xử phạt theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 171 của Chính phủ về mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó người điểu khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điểm a Khoản 4 Điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy sẽ bị phạt tiền từ 200.000 - 400.000 đồng trong trường hợp đi vào làn đường rẽ hay
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi:
Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định về chuyển hướng xe như sau: “Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ”.
Như vậy nếu phía trước có ngã ba, ngã tư thì phải bật đè xin nhan để báo hướng rẽ nhằm bảo đảm an toàn cho xe di chuyển
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định:
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi
Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi điều khiển xe phải bật tín hiệu thông báo cho người cùng tham gia giao thông bao lâu thì không bị CSGT xử phạt? (Hà Phương – Nam Định)
phụ cấp thu hút. Sau đó bạn tôi đã tình nguyện ở lại trường để công tác và đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận. Hiện bạn tôi đã chuyển khẩu về địa phương này để sinh sống và thuận tiện cho công việc. Bạn tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút hay không?
Bật xi nhan khi sang đường là việc dùng tín hiệu đèn xe xin đường sang đường khi muốn chuyển làn đường hoặc rẽ phải hoặc rẽ trái.
Căn cứ Điều 15, Luật Giao thông đường bộ quy định:
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều
Theo Điều 136 Luật đất đai năm 2003, tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại UBND xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của
Đối với lỗi xe máy không có tín hiệu xi nhan xin vượt trước sẽ bị xử phạt theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 171 của Chính phủ về mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó người điểu khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt.
Đối với bất kỳ phương tiện mô tô, xe máy… khi chuyển hướng đều bắt buộc phải báo tín hiệu (xi nhan) ngay cả khi có biển báo rẽ phải. Khi chuyển hướng không báo tín hiệu xi nhan sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Với trường hợp của bạn đối với xe môtô, xe gắn máy, tại điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ cũng quy định
Đối với bất cứ phương tiện mô tô, ô tô, xe máy khi chuyển hướng rẽ trái hay rẽ phải cũng bắt buộc phải ra tín hiệu xi nhan ngay cả khi tại các ngã tư có biển báo: Các phương tiện được rẽ phải. Đối với trường hợp của bạn, rẽ phải không xi nhan theo quy định của pháp luật bạn sẽ bị phạt cho hành vi này.
Theo đó, tại khoản 1 Điều 15 Luật
Hiện nay việc áp dụng quy định về sử dụng đèn xi nhan đối với các phương tiện giao thông khi chuyển hướng, chuyển làn đường chưa được thống nhất. Do vậy, vẫn còn trường hợp người tham gia giao thông không đồng tình khi bị xử phạt lỗi này. Xin hỏi: Các trường hợp phải sử dụng đèn xi nhan khi tham gia giao thông?