Tôi có làm đơn yêu cầu Cục Thi hành án tỉnh Khánh Hòa thi hành theo bản án của tòa. Nhưng đến nay đã hơn 8 tháng (240 ngày) cơ quan thi hành án vẫn không làm thủ tục để cưỡng chế. Xin hỏi thời gian theo qui định là bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn yêu cầu thi hành án, để cơ quan thi hành án tiến hành cưỡng chế theo luật định.
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Hiện nay tôi và một số hộ khác mua nhà liền kề tại một dự án và đang gặp phải rắc rối khi chủ đầu tư dự án tính luôn cả diện tích vỉa hè, bồn hoa, hộp điện, hệ thống cấp thoát nước vào diện tích đất ở trong sổ đỏ. Chủ đầu tư là công ty nước ngoài. Họ nói đã trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê toàn bộ phần diện tích đất cho khách hàng
trở lên đều được tham gia thi sát hạch cấp bằng lái xe A2, thủ tục và quy chế thi bằng lái xe A2 tương tự như đối với bằng lái xe hạng A1, B1, B2, C...
Theo quy định mới, người có nhu cầu được cấp bằng lái xe môtô hạng A2 có thể đến đăng ký tại cơ sở đào tạo, văn phòng đại diện tiếp nhận hồ sơ hoặc trung tâm sát hạch lái xe môtô hạng A2
năng sử dụng đất. Việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện một lần như sau:
a) Đất ở được bồi thường, hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng là loại đất ở được quy định tại các văn bản pháp luật về đất đai;
b) Diện tích đất ở được bồi thường, hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng là diện tích đất ở thực tế trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn
Tôi đang tính mua một căn nhà cấp 4 (diện tích 5x12m) sổ chung ở khu phố Bình Chuẩn, Thuận An, tỉnh Bình Dương. Nguồn gốc của căn nhà này như sau: năm 2012 chủ đất chia nhiều nền đất nhỏ từ lô đất 1.000 m2 bán cho người dân. Trong đó có ông B đã mua nền đất 60 m2 này để xây nhà cấp 4 bằng giấy viết tay. Nay ông B muốn bán lại căn nhà cấp 4 này
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải
liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ.
Theo quy định tại khoản 2, Điều 100, Luật đất đai 2013
Chồng tôi gần như mất trí nhớ từ khi mắc phải căn bệnh khó chữa. Hiện hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên tôi muốn bán một phần đất của vợ chồng để trang trải nợ nần. Mảnh đất đó là đất vườn, trước đây khi cưới nhau ba mẹ chồng cho chúng tôi. Nay tôi muốn bán đất nhưng chồng không được tỉnh táo để bàn bạc, như vậy về mặt luật pháp, tôi có thể tự ý kêu
Tôi mới xây một căn nhà cho một người em ruột trên diện tích đất vườn nhà mình thì bị cán bộ xã đến kiểm tra và đòi xử phạt. Hiện nay gia đình tôi sinh sống trên khu đất ở do cha mẹ để lại. Tôi có một người em trai nhưng đi làm ăn xa quê mấy chục năm nay mới quay về. Thấy đất trong vườn còn khá rộng trong khi em chưa có đất xây nhà nên tôi đồng ý
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Trường hợp vợ chồng ly hôn, Tòa án quyết định giao con (hơn 2 tuổi) cho người chồng nuôi dưỡng. Khi bản án có hiệu lực pháp luật, người vợ không tự nguyện thi hành án, người chồng có quyền yêu cầu cơ quan Thi hành án cưỡng chế không ?
Sau năm 1975, việc đo đạc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) thường theo tự khai và đo bằng phương pháp thủ công, 2 hộ liền ranh đều có GCNQSDĐ, hiện nay, một bên đưa giấy tờ từ chế độ cũ chứng minh đất của mình nhiều hơn, yêu cầu đo đạc xác định lại diện tích theo giấy tờ cũ. Trường hợp này, pháp luật quy định như thế nào?
Tôi có mảnh đất ở ngoại thành, vừa rồi đã đổ móng để chuẩn bị xây nhà thì bị nhà chức trách kiểm tra, yêu cầu phải có giấy phép. Tôi xin hỏi pháp luật có quy định nào bắt buộc khi xây nhà trên đất của mình (đã được cấp sổ đỏ) thì phải xin giấy phép không? Trong trường hợp xây dựng không xin phép bị xử phạt thế nào? Trần Viết Lâm
-10-1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15- 10- 1993 theo quy định của Chính phủ.
Theo quy định trên
Trong quá trình thực hiện việc khiếu nại (KN) và giải quyết KN, không phải lúc nào người KN, người bị KN, người giải quyết KN hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác tham gia cũng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, do nhận thức về pháp luật của các chủ thể liên quan còn hạn chế hoặc do vì
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
Thực tiễn công tác khiếu nại (KN), giải quyết KN cho thấy, trong nhiều trường hợp, công dân không KN đơn lẻ, mà tập trung đông người để KN về cùng một nội dung của một quyết định hành chính. Việc KN như vậy thường thấy trong những vụ việc KN về đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư. Nhiều nơi, tình trạng này đã ảnh hưởng trực tiếp