Công ty tôi có trụ sở chính đặt tại Huyện Chư Prông, nhưng tôi làm việc tại Văn phòng của Công ty ở Tp. Pleiku. Vậy khi tôi tham gia BHXH đăng kí tại Huyện Chư Prông thì BHYT có đăng kí được bệnh viện HAGL tại TP. Pleiku được hay ko?
Chào em,
Luật sư không rõ tên em được cha mẹ đặt như thế nào mà giờ em lại cho rằng là gây nhầm lẫn với tên ngừời khác? Như vậy, nếu gây nhầm lẫn thì đã từ lâu vì năm nay em đã 22 tuổi chứ đâu phải mới gây nhầm lẫn và việc tên trùng tên cũng không phải là chuyện hiếm có em nhé.
Theo quy định hiện nay thì pháp luật chỉ cho phép em đổi
nhiệm làm cán bộ công đoàn giáo dục (cán bộ quản lý giáo dục).
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội giữa hai lần xét tặng liền kề với năm xét tặng.
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội tiếp tục giảng dạy, quản lý cơ hữu tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Nghị định
Do bạn chưa trình bày cụ thể hành vi của mình nên chúng tôi không thể trả lời một cách cụ thể về việc bạn có phạm tội gây rối trật từ công cộng hay không?
Việc uống rượu, xô xát với người khác có thể là dấu hiệu của hành vi gây rối, tuy nhiên trường hợp này tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi đối với xã hội để có thể xác định người thực
đánh người khác là không được phép, việc đánh người có thể gây thương tích hay các tổn hại khác về vật chất tinh thần.
Tuy nhiên, hành vi cố ý gây thương tích sẽ bị xử lý về mặt hình sự nếu đạt đủ các cấu thành quy định điều luật trong bộ Luật hình sự đã sử đổi bổ sung năm 2009 cụ thể như sau:
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc
Luật sư cho em hỏi. Lúc trước em có xích mít với người bạn làm chung rồi vài ngày sau thì người đó kêu 2 người lạ mặt vô chỉ mặt em,rồi em đi về nhà thì bị 2 người lạ mặt dùng nón bảo hiểm đánh vào đầu em với đá em với anh ba em té xe rồi lúc đó em chạy xe quay lại nói với anh hai em,rồi lúc đó thì người bạn có xít mít với em lại trong lúc em
Tên e là Đạt, cho em hỏi là vừa qua chúng em có đánh nhau do sích míc với 1 nhóm khác chúng e gồm có 3 người nhóm kia có 10 người chúng e dùng tiếp sắt để đánh nhau và bạn e có đánh 1 người bên nhóm kia rách đầu khâu 4 mũi.tất cả đã có giấy mời của công an huyện và đã vào lấy lời khai nhưng riêng mình em đã có 3 giấy mời nhưng em cố tình không
tiến hành duy tu, sửa chữa;
- Không thường xuyên kiểm tra và thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trên đoạn đường đèo dốc nguy hiểm, đoạn đường có đá lở, đất sụt, nước ngập hoặc trên các đoạn đường có nguy cơ không bảo đảm an toàn giao thông;
- Không có biện pháp xử lý kịp thời và biện pháp ngăn ngừa tai nạn khi phát hiện hoặc
xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn
:
- Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung ([email protected])
Khoản 1 Điều 91 Luật bảo hiểm xã hội quy định hàng tháng, người lao động quy định tại điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất, từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
Đối chiếu quy định nêu trên, khi chị A ký hợp đồng lao
năng thanh toán (chẳng hạn có được nguồn thu đáng kể từ việc thực hiện hợp đồng hay được cấp một khoản tín dụng mới). Ngay cả khi mất khả năng thanh toán và đã bị chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp vẫn có cơ hội đạt được thỏa thuận với chủ nợ này về việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (điều 37).
Thủ tục phục hồi hoạt động
vụ của các bên chủ thể tham gia hợp đồng được thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng. Mục đích của của giao dịch dân sự (hay hợp đồng) là “lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó”(Điều 123). Điều cấm của pháp luật “là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định”. Và, “đạo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
liên tục 3 năm trở lại đây là giáo viên mầm non đạt chuẩn có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Số năm kinh nghiệm giảng dạy được tính là số năm trực tiếp giảng dạy nhưng phải đạt chuẩn là giáo viên mầm non, có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Liên tục từ năm học 2011-2012 đến nay được xếp loại Khá (theo Điều 9 khoản 2 về Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối
con đi nghỉ mát để ở nhà giết vợ được dễ dàng ...
Như vậy chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo ra tiền đề (điều kiện) cần thiết cho việc thực hiện tội phạm. Hành vi chuẩn bị phạm tội có ảnh hưởng lớn đến kết quả của việc thực hiện tội phạm, chuẩn bị càng chu đáo, công phu bao nhiêu thì việc thực hiện tội phạm càng đạt kết quả bấy nhiêu. Tuy nhiên
Theo quy định tại Điều 57 Bộ luật hình sự 2015 về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt thì:
Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội và hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt được quyết định theo các điều của Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được