Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
Theo phản ánh của ông Lê Kiên Cường (Đông Hà, Quảng Trị), hiện nay tại địa phương của ông, những người trên 80 tuổi đang hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng thì không được hưởng chế độ trợ cấp xã hội của người cao tuổi; người trên 90 tuổi cũng không được địa phương tặng quà, chúc thọ. Ông Cường muốn được biết, việc địa phương của ông áp dụng chính sách
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
Theo quy định của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 6/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và
Bà ngoại tôi đến tháng 5 này sẽ tròn 90 tuổi, gia đình tôi dự kiến sẽ tổ chức mừng lễ chúc thọ cho bà. Tôi muốn biết, đối với những người cao tuổi như bà ngoại tôi có được hưởng chế độ gì của Nhà nước không?
Tại Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định “Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”.
Điều 17 (khoản 1) của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định về đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội là “Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
cũng không dư dả gì. Có người mách cho tôi là nhà nước có chính sách hỗ trợ cho người cao tuổi nghèo. Vậy xin hỏi, trong trường hợp bà về ở cùng chúng tôi thì nhà nước có hỗ trợ cho bà không, nếu được hỗ trợ thì mức hỗ trợ như thế nào? Cần phải những thủ tục gì để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước?
Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 136 của Chính phủ ngày 21-10-2013 quy định về chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội thì cha mẹ ông thuộc đối tượng được trợ cấp hằng tháng.
Tại khoản 1 Điều 4 của Nghị định 136 này quy định thì mức hưởng trợ cấp của người cao tuổi hằng tháng là 270.000 đồng. Tuy nhiên, mỗi địa phương có thể trợ cấp cho
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
Đối tượng đang hưởng chế độ đơn thân nuôi con thì nếu thuộc đối tượng người khuyết tật có đươc hưởng hai suất không hay phải cắt đơn thân để hưởng mức cao hơn? Đơn thân nuôi con có được hưởng thẻ BHYT không?
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
Theo quy định tại Điều 94, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (HNGĐ) thì sau khi ly hôn bạn không trực tiếp nuôi con nhưng có quyền thăm nom con, không ai được cản trở bạn thực hiện quyền đó. Vì vậy, nếu thấy có sự vi phạm bạn có thể yêu cầu các cơ quan chính quyền tại địa phương xem xét, xử lý hành vi cản trở việc thăm nom con của bạn. Tùy theo mức
trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được".
Theo quy định tại Điều 60 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn thì: "Khi ly hôn, nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
đơn vị;
4. Đối với đơn vị sử dụng từ 10 người lao động trở lên nội quy lao động được đăng ký tại Sở LĐ-TB&XH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có trụ sở chính của đơn vị hoặc tại Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (sau đây gọi chung là khu công nghiệp).
Đối với các đơn vị thuộc khu công nghiệp theo ủy quyền