Bà Lê Thị H có hộ khẩu thường trú tại thị trấn A. Năm 1992, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn đã cùng các con tới khai hoang, cải tạo một quả đồi bỏ hoang tại xã B để canh tác trồng hoa màu, gồm cả cây ngắn ngày và cây lâu năm. Năm 2002, bà Phạm Thị T, người cùng cư trú tại thị trấn A tự ý đến khu đồi này chặt phá một số diện tích trồng
1996 người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi
Công ty chúng tôi có ký hợp đồng bán hàng hoá cho các Công ty ở các tỉnh, TP khác nhưng do các Công ty này ở xa nên hàng hoá không được giao nhận trực tiếp cho khách hàng vì gửi qua xe khách, phát chuyển nhanh...; tương tự thì hoá đơn liên 2 cũng gửi qua bưu điện nên khách hàng không thể ký trên liên 2 theo quy định tại Thông tư 39. Vậy chúng tôi
Tôi là con trưởng trong dòng họ Ngô và được giao trông coi quản lý nhà thờ họ trên mảnh đất 1000m2, vì cần tiền cho con đi học, tôi có rao bán một phần mảnh đất đó và đã thoả thuận được với người mua về giá cả. Đúng lúc hai bên đo đất và chuẩn bị giao nhận tiền, thì anh em họ Ngô ra can ngăn không cho tôi bán và nói rằng nhà thờ họ thuộc sở hữu
Nhân dân xã tôi được nhà nước giao diện tích đất canh tác để trồng lúa. Tại địa phương, có một chủ đầu tư về đầu tư vào địa phương, UBND huyện đã tiến hành thu hồi diện tích đất này và giao cho chủ đầu tư đó triển khai dự án. Mỗi sào ruộng của người dân được nhà nước bồi thường 16 triệu đồng/01 sào ruộng (360m2). Các hộ dân đã nhận tiền đền bù
Bà ngoại em có 2 người con: cậu em(sinh năm 1963) và má em(sinh năm 1968). Bà ngoại có một miếng đất có diện tích 700m2(đất hộ gia đình, cấp sổ đỏ năm 1992). Tại thời điểm cấp sổ đỏ thì không có tên Cậu em trong sổ hộ khẩu, trong sổ hộ khẩu chỉ có tên bà ngoại em và má của em(từ trươc tới bây giờ Cậu em không sống chung với ngoại em).Nay tuổi đã
hộ, cứu nạn, ứng cứu thảm họa thiên tai.
2. Không xem xét xác nhận liệt sĩ đối với:
a) Những trường hợp chết do tự bản thân gây nên hoặc do vi phạm pháp luật, vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị;
b) Những trường hợp chết từ ngày 31 tháng 12 năm 1994 trở về trước, cơ quan có thẩm quyền kết luận không đủ điều kiện xác nhận liệt sĩ hoặc
Ông, Bà nội tôi sinh được 3 người con, 1 gái, 2 trai, Bố tôi là con út. Ông nội tôi mất năm 1949, Bà nội tôi mất năm 2000, Anh trai bố tôi là liệt sỹ đã hy sinh tại chiến trường quảng Trị năm 1972 và chưa lập gia đình, Bố tôi đã mất năm 1996, nay chỉ còn 1 bác gái cả. Ông, bà nội tôi chết đi không để lại di chúc vì vậy mẹ tôi có được thừa kế
Ông A được cấp có thẩm quyền cấp một diện tích đất ở. Ủy ban nhân dân xã có văn bản thỏa thuận đổi cho ông A một diện tích đất khác để sử dụng mảnh đất của ông A cho việc công ích. Không bên nào phải thanh toán chênh lệch cho nhau. Đến thời hạn thỏa thuận, Ủy ban nhân dân xã không giao đất cho ông A. Diện tích đất của ông A không được sử dụng vào
Hành vi bán dâm bị xử phạt như thế nào? Mình xem trên mạng thấy tình trạng bán dâm đang diễn ra rất nhiều mình thắc mắc không hiểu đối với hành vi bán dâm bị xử phạt thế nào mà thấy tình trạng này ngày càng nhiều như thế.
Năm 2009 Chính quyền địa phương tổ chức cho người dân lảm sổ đỏ đại trà. Gia đình tôi có làm 3 miếng đất, 1 miếng 100m thổ cư, 1 miếng được 300m thổ cư, còn 1 miếng không có thổ cư (cùng do 1 người đứng tên). Khi có sổ vì chưa có tiền nên chỉ lấy 1 miếng đất có 100m thổ cư, đế nay gia đình có tiền định đi lấy 2 miếng còn lại thì bị tính theo giá
Bạn đọc Lê Duy Chức, thường trú tại Thị trấn Diêm Điền, Thái Thụy, Thái Bình hỏi: Do tuổi cao, sức yếu, tôi được tổ chức đảng cho miễn sinh hoạt Đảng. Tôi vẫn nộp đảng phí đầy đủ. Nay tôi muốn được tiếp tục trở lại sinh hoạt Đảng. Đồng chí bí thư chi bộ yêu cầu tôi phải viết đơn có đúng không? Ở địa bàn chúng tôi, người dân (trong đó có cả
Mua dâm bị xử phạt hành chính thế nào? Tình trạng mua dâm, bán dâm đang diễn ra rất nhiều mà không biết luật pháp nhà nước quy định mức xử phạt đối với hành vi mua dâm như thế nào mà có thể diễn ra lộng hành đến mức thế.
Môi giới bán dâm bị phạt bao nhiêu tiền? Tôi xem trên báo mạng thấy tình hình mua bán dâm ngày càng diễn ra tinh vi và nhiều hơn. Các cò môi giới bán dâm cũng xuất hiện nhiều hơn không biết nhà nước có quy định gì về xử phạt môi giới bán dâm không? Và xử phạt môi giới bán dâm thế nào?
tham gia để xây dựng cơ sở dữ liệu).
3. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ Doanh nghiệp Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa, riêng dữ liệu điện tử có thể chuyển qua internet….
- Bộ phận một cửa: Nhận hồ sơ, dữ liệu điện tử (nếu có) của đơn vị. Kiểm đếm thành phần và số lượng, nếu đúng, đủ theo quy định thì viết giấy hẹn. Trường hợp hồ sơ chưa
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với hành vi người điều khiển xe máy không chấp hành kiểm tra nồng độ cồn sẽ bị xử phạt theo Khoản 6 Điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về mức xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với người điều khiển xe máy có ma túy sẽ bị xử phạt theo Khoản 9 Điều 6 Nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao