Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với trường hợp không đăng ký tạm trú sẽ bị xử phạt theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an ninh an toàn xã hội. Theo đó, phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a. Cá nhân, chủ hộ
thủ tục, đên ngày hôm sau em đến ủy ban làm thủ tục thì họ bảo phạt 200.000vnd với lý do đến địa phương không đăng ký, lúc đó trên người e chỉ còn mỗi 50.000, em hẹn để hôm khác lấy, đến ngày 13 em muốn rời nơi đó và e cũng đến ủy ban để lấy cmnd nhưng họ vẫn đòi 200k tiền phạt. Em đến đó được 13 ngày có cần nhất thiết làm sổ tạm trú vắng hay không
.
Theo đó, đối tượng được đăng ký tạm trú theo diện KT3 tại thành phố Hà Nội là người đã đăng ký thường trú tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác, có đủ điều kiện để đăng ký tạm trú không xác định thời hạn tại thành phố Hà Nội nơi người đó đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập. Chỗ ở hợp pháp là điều kiện để được đăng ký tạm trú tại
quản lý cư trú bị áp dụng mức xử phạt tại Điều 8, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP như sau:
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
b) Cá
thuộc trung ương. Theo đó, đối tượng được đăng ký tạm trú theo diện KT3 tại thành phố Hồ Chí Minh là người đã đăng ký thường trú tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác, có đủ điều kiện để đăng ký tạm trú không xác định thời hạn tại thành phố Hồ Chí Minh nơi người đó đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập. Chỗ ở hợp pháp là điều kiện để
Xin chào luật sư tư vấn, Hiện tại tôi đang kiểm tra việc liên quan đến vấn đề luân chuyển cán bộ, tôi xin được hỏi như sau: Cấp phó của một trung tâm (ví dụ phó giám đôc trung tâm xúc tiến thương mại thuộc sở Công Thương tỉnh A) khi chuyển công tác về Sở Công Thương làm việc thì có phải thỏa thuận với Sở Nội vụ hay không? Vì sao? Xin luật sư
tại khoản 2 Điều 10 của Luật này;
+ Hộ, cá nhân kinh doanh;
+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có doanh thu phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, trừ tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò
trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại. Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và cộng với thuế bảo vệ môi trường (nếu có).
Về thuế suất: Luật Thuế GTGT sửa đổi 2013
trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền.
3. Tưới, tiêu
.
3. Các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng:
a) Tổ chức, cá nhân nhận các khoản thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác.
b) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam
dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT...
Căn cứ theo quy định trên, các khoản thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác không phải là doanh thu hàng hoá, dịch vụ nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thuế GTGT; dịch vụ mà phía
trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng:
a) Tổ chức, cá nhân nhận các khoản thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác.
b) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ của tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, cá nhân ở
Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng 2008, căn cứ theo Điều 5 Luật này , đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm:
“ Điều 5. Đối tượng không chịu thuế
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ
đối với bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở thương mại quy định tại Khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế giá trị gia tăng như sau:
1. Áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 đối với bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội.
Nhà ở xã hội quy định tại khoản này là nhà ở theo quy định tại
%;
- Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;
- Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%;
- Hoạt động kinh doanh khác: 2%.”
-Tại khoản 5 Điều 3 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn:
“+ Đối với dịch vụ (bao gồm cả lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay
;
e) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;
g) Huy động vốn dưới mọi hình thức.
2. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm khoản 1 Điều này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.” (Điều 205)
Khi doanh nghiệp tiến hành giải thể công ty thường
lại 1 thành viên đóng được 10triệu, 2 thành viên không đóng tiền mà HĐQT khi đấy thống nhất để Công ty đi vào hoạt động nếu thiếu thì vay vốn để hoạt động vì lúc đó 2 thành viên này không có khả năng đóng góp. Sau khi hoạt động Công ty có vay vốn ngân hàng và các khoản vay của các tổ chức tín dụng khác như vay vốn từ các doanh nghiệp