Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Bảo vệ quyền sở hữu là Nhà nước và chủ sở hữu sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm.
Là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người nhằm bảo đảm chủ sở hữu thực thi quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình
hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Các trường hợp bị giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
Thứ nhất, Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ
hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
- Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
- Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo
. Năm 1990 mẹ tôi đưa tiền cho anh tôi xây nhà trên khu đất còn lại để tiện đi về có chỗ ở. Hiện anh tôi và gia đình đang sống trong căn nhà này. Trong giấy phép xây dựng có đề cập đất thuộc hội Hoa Liên nay thuộc quyền quản lý của nhà nước. Từ đó đến nay anh tôi cũng chưa làm chủ quyền. Căn nhà cũ ba mẹ tôi ở trước khi xuất ngoại nay đã xập xệ và
bàn giao nhà chậm không quả 1 tháng kể từ khi ký hợp đồng. Khi ký hợp đồng chỉ có Bà Hằng ký không có chữ ký của chồng với lý do chồng ốm nặng nằm viện đã ủy quyền (miệng) cho vợ bán nhà. Đến nay sau khi trả được tiền nợ tại quỹ tín dụng xã, Bà Hằng lấy lý do chồng ốm nặng nên trì hoãn không làm giấy tờ chuyển quyền sở hữu nhà và không thực hiện bàn
sở hữu toàn dân theo quy định tại Nghị quyết số 23/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khóa XI về nhà đất do Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005
luật về dân sự; trường hợp chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải là người đã mua nhà ở của chủ đầu tư hoặc người đã nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở;
b) Nếu là cá nhân thì phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện giao dịch về nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự; nếu là tổ chức thì phải có tư cách pháp
Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại một phần dự án nhà ở và thương mại đang triển khai để bán, cho thuê, cho thuê mua thì thủ tục chuyển nhượng một phần dự án cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện như thế nào? (Phạm Quang Tuấn) Theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng: Về phạm vi hoạt động kinh doanh bất động sản của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tại Điểm a
I. Các quyền của nhà đầu tư:
Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh
1. Lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô đầu tư, đối tác đầu tư và thời hạn hoạt động của dự án.
2. Đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự quyết định về hoạt động đầu tư
sau: 1. Đối tượng: a) Doanh nghiệp là chủ đầu tư nhà ở xã hội theo quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại được chuyển đổi công năng sang dự án nhà ở xã hội theo quy định tại Thông tư số 02/2013/TT-BXD ngày 08/3/2013 của Bộ Xây dựng. b) Doanh nghiệp là chủ
/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai) và bạn được công nhận là chủ sử dụng của mảnh đất đó.
- Thứ ba, từ việc dẫn chứng quy định về trình tự, thủ tục và thời điểm chuyển quyền sử dụng đất như nêu trên, bạn có thể đề xuất với chị D về phương thức thanh toán một cách hợp lý. Ví dụ như: Trước khi công chứng hợp đồng chuyển nhượng, bạn sẽ thanh toán một
Vợ chồng chúng tôi đã mua một căn hộ chung cư ở khu vực Vũng Thùng, TP Đà Nẵng nhưng đến tháng 7 năm 2013 chủ đầu tư mới giao nhà. Nay chúng tôi sắp đi làm ăn ở TP HCM nên tôi muốn bán cho người khác để lấy tiền. Vậy tôi có thể bán nhà khi chưa được nhận nhà từ chủ đầu tư không? Chúng tôi phải thực hiện thủ tục bán nhà như thế nào? (Trần Văn
Năm 2003, ông Nam bán mảnh đất lại cho tôi. Hai bên có lập giấy chuyển nhượng, có chữ ký hai bên. Từ đó tới nay, gia đình tôi nhiều lần nộp hồ sơ xin cấp làm sổ đỏ, nhưng cơ quan nhận hồ sơ trả về và trả lời: Giấy chuyển nhượng tới nay đã hết giá trị pháp lý, vì thời gian 2 bên ký quá dài”. Đề nghị Luật sư tư vấn, Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử
Hồ sơ thì hoàn toàn do mình tự soạn thảo theo mẫu của Sở KH&ĐT dành cho cty TNHH 1TV do cá nhân làm chủ sở hữu, gồm: - Điều lệ mới có chữ ký của chủ sở hữu mới - Thông báo thay đổi chủ sở hữu - Thông báo thay đổi đại diện pháp luật - Thông báo thay đổi địa chỉ kinh doanh - Quyết định của chủ sở hữu về việc thay đổi chủ sở hữu - Quyết định của chủ
chấp, bảo lãnh, góp bằng giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm do chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng được xác định tại thời điểm được giao rừng, cho thuê rừng. đ) Việc thế chấp, bảo lãnh chỉ được thực hiện tại tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam; được góp vốn đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư
quyền SDĐ cho nhau chỉ bằng giấy viết tay là không phù hợp quy định của pháp luật, nên sẽ không được pháp luật thừa nhận; dù cho giấy chứng nhận quyền SDĐ không bị NH nắm giữ do đất này đang thế chấp thì với giấy tờ đó ông cũng không làm thủ tục đăng ký nhận quyền SDĐ được.
Để có thể thực hiện việc chuyển nhượng và đăng ký sang tên chủ quyền
Năm 2001, ông Trương Quốc Thành có nhận chuyển nhượng 1 thửa đất, diện tích 5.279 m, loại đất trồng lúa 2 vụ/năm, chủ cũ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 10/1/1997, nhưng đến nay ông chưa làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất. Nay, ông Thành có thể làm thủ tục đăng ký biến động, chuyển quyền sử dụng đất được không?
họ toàn quyền sử dụng 2 lô đất đó. Hai bên mới chỉ làm hợp đồng đặt cọc và Hợp đồng ủy quyền. Theo chủ trương, chính sách của nhà nước hai lô đất đó không được mua bán, chuyển nhượng. Hỏi: - Cty có quyền chuyển nhượng 2 lô đất đó không ? - Nguyên tắc hợp đồng ủy quyền có giá trị pháp lý mức độ nào ? - Cty chúng tôi có quyền đơn phương hủy hợp đồng