UBND Phường cán bộ xuống xác minh và mời hộ giáp ranh ra giải quyết vì sợ nên bà ta không đến rồi sự việc cũng bị vùi chôn từ đó gia đình tôi cũng bỏ qua. Đến năm 2003 nhà giáp ranh có sổ đỏ sau đó họ kiếm chuyện này nọ rồi sửa nhà không cần xin phép ký tên tứ cận. Năm 2011 thì ba tôi mất muốn chuyển GCNQSDĐ cho mẹ tôi đã làm đầy đủ giấy tờ pháp lý
cùng của người chết, thì Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi người đó chết, thực hiện việc đăng ký khai tử.
Thủ tục đăng ký khai tử:
Người đi đăng ký khai tử phải nộp Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay cho Giấy báo tử theo quy định của pháp luật (Giấy báo tử phải do người có thẩm quyền cấp và ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người chết; giờ, ngày, tháng
). Do diện tích đất dư lên xã không cấp sổ đỏ cho gia đình tôi mặc dù gia đình tôi đã làm đơn xin trả lại diện tích đất dư kia. Năm 2013 UBND xã gọi bố tôi lên làm sổ đỏ nhưng yêu cầu phải cắt 88m2 đất dư nhưng không phải là diện tich khai hoang kia ma la đất đang sư dụng. Bố tôi cũng đã đồng ý nhưng đến nay xã lại đưa giấy yêu cầu bố tôi phải nộp phí
chuyển nhượng đất. Ngoài Hợp đồng công chứng sổ đỏ, còn có 1 Giấy viết tay vay tiền. Theo chị ấy cho biết thì đến nay đã quá hạn vay vài tháng rồi nhưng chị ấy do làm ăn thua lỗ nên chưa có tiền trả gốc vay và lãi vay. Lãi vay là 2000đ/1 triệu đ/1 ngày. Như vậy vay 300 triệu thì mỗi ngày chị ấy phải trả lãi là 600.000đ/1 ngày (18 triệu đồng/tháng). Lãi
chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh: Số Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện (trường hợp không có mã số chi nhánh/mã số thuế của chi nhánh): Nội dung đăng ký thay đổi: Doanh nghiệp cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Thông báo này. Các giấy tờ
đồng thừa kế và cá nhân, tổ chức có liên quan, nếu chính sách mới không quy định khác.
- Tài sản như bạn nêu khi trở thành di sản là tài sản chung của các đồng thừa kế nên một người không thể quyết định thay cho tất cả các đồng thừa kế khác do đó các giao dịch (nếu có) trong trường hợp này là vô hiệu
Bà Ngoại con chết để Đất lại cho Bà Năm Tức là em bà ngoại con,sau Năm 2008 được Dì Năm chia cho 6 Người con Trong đó có Mẹ con, con không biết là chia trên Giấy Tay hay là ra Công Chứng,Nhưng con chỉ nghe Mẹ nói là Dì 4 con giữ Giấy Tờ nhưng ghét Mẹ con nên chịu đưa giấy tờ đất đang sở hửu , Hiện tại nhà con đang ở không biết giấy tờ là gì
Cho cháu hỏi 1 số vấn đề như sau ạ: 1. Có tranh chấp về thừa kế ngôi nhà 100m2 do cha mẹ để lại thì có được kiện thẳng ra tòa không? 2. Ngôi nhà đang do con gái sử dụng và muốn sửa lại thành quán cà phê thì có được không? 3. Cô con gái thường xuyên vắng nhà thì những văn bản tố tụng của tòa sẽ gửi cho ai để không bị vi phạm pháp luật tố tụng
Chào luật sư Hiện tại tôi đang ở nhà thuê tại tổ 1 thị trấn Đắk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Vợ chồng tôi dự định mua lại căn nhà mình đang thuê (nhà đang ở là nhà thuê). Điện tích đất là 272m2, trong đó diện tích đất ở là 100m2, diện tích nhà xây là 70m2, nhà chưa có giấy phép xây dựng. Tôi muốn hỏi nếu tôi làm giấy chứng nhận thì có được
thủ tục để bác bạn và bố bạn đứng tên đồng chủ sử dụng/sở hữu mảnhđất đó (cấp chung một Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở).
Để thực hiện các thủ tục nêu trên thì hai bên có thể đến bất kỳ tổ chứccông chứng nào trên địa bàn nơi có bất động sản để công chứng hợp đồng chuyểnnhượng/hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
để bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là có
chứng):
- Phiếu yêu cầu công chứng;
- Dự thảo hợp đồng, giao dịch: Nội dung hợp đồng nêu rõ anh A chuyển nhượng một phần quyền sử dụng nhà đất cho bạn để bạn và anh A trở thành đồng chủ sử dụng/sở hữu nhà đất và sau khi đăng ký sang tên, hai người cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó;
- Bản sao giấy tờ tùy thân của
. Đơn đăng ký hoạt động ( mẫu TP – TVPL – 02)
2. Bản sao Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật
3. Quyết định của tổ chức chủ quản về việc thành lập Chi nhánh, cử Trưởng chi nhánh
4. Giấy tờ xác nhận về trụ sở của chi nhánhLà một trong các giấy tờ sau :
- Bản sao hợp đồng thuê nhà hoặc bản sao hợp đồng mượn
bị kê biên, hợp đồng chuyển nhượng có công chứng. Người mua đã được cấp giấy chứng nhận, phá bỏ nhà cũ xây thành khách sạn. Khi tôi phát hiện và báo cho cơ quan thi hành án thì mọi việc đã rồi. Tôi làm đơn khiếu nại thi hành án làm việc tắc trách để người bị thi hành án tẩu tán tài sản kê biên và tố cáo người bị thi hành án thì cơ quan thi hành án
gồm cả trường hợp Việt kiều) phải đáp ứng các điều kiện sau: Có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật nước ngoài; đã hoạt động không dưới 5 năm, kể từ khi đăng ký kinh doanh; kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục do Chính phủ Việt Nam quy định.
2. Thương nhân nước ngoài lập hồ sơ gồm các giấy tờ sau và gửi lên Bộ Thương mại Việt Nam
phòng đại diện;
- Bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh văn phòng đại diện;
- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định này của người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện.”
Quý anh/chị lưu ý, Thông báo lập chi nhánh, văn phòng đại diện là phụ lục II-11 ban hành kèm theo
Chi nhánh muốn hạch toán phụ thuộc thì phải đăng ký trên Cơ quan thuế theo mẫu tờ khai 02-ĐK-TCT
Kèm theo công văn thông báo mã số thuế chi nhánh trực thuộc và giấy phép sao y
Chi Nhánh hạch toán phụ thuộc chỉ không hạch toán làm sổ sách và tính thuế TNDN , còn vẫn làm tờ khai thuế GTGT hàng tháng nộp cho cơ quan quản lý trực tiếp
Theo quy định tại Điều 58 Luật Tố tụng hành chính thì người phiên dịch có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án.
- Phải phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa.
- Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch.
- Không được tiếp xúc
1. Người phiên dịch có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
A) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;
B) Phải phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa;
C) Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch;
D) Không được tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp
Tôi đang làm cho một chi nhánh của một tổng công ty, chi nhánh đã đăng ký hoạt động chị nhánh và đã được cấp giấy chứng nhận hoạt động theo Ủy quyền doanh nghiệp Những hoat động của công ty tôi đều do tổng công ty đăng ký với Bộ Thông tin và Truyền thông. Vậy khi sở TT& Truyền thông tỉnh phát hiện chi nhánh chúng tôi thiếu 1 loại giấy tờ đăng