Chào luật sư! Cho tôi hỏi: Năm 2007 gia đình tôi có mua 01 thửa đất của ông A tại địa phương nơi đang cư trú, sau khi thỏa thuận và làm tất cả các thủ xong xuôi thì cuối năm 2007 gia đình tôi được biết bố đẻ của Ông A có đơn trình lên chính quyền địa phương rằng thửa đất của ông mang tên con trai và con dâu cụ (mang tên ông A và vợ) mà cụ không
- HĐ bảo đảm quyền và lợi ích của người cho vay là hợp đồng có bảo đảm và được công chứng đàng hoàng.
- Còn nếu Hợp đồng không có tài sản bảo đảm thì em cần ghi đầy đủ các nội dung sau:
+ Nhân thân của người vay, họ tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh thư, địa chỉ, hộ khẩu thường trú
+ Nhân thân của người cho vay
+ số tiền họ vay
phòng karaoke vượt quá số lượng theo quy định;
b) Treo, trưng bày tranh, ảnh, lịch hay đồ vật khác có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực, đồi trụy tại vũ trường, nơi khiêu vũ công cộng, nhà hàng karaoke, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng ăn uống, giải khát hoặc tại nơi hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng khác.
2. Phạt
Em gái tôi có gửi đơn tố cáo mình bị một người hiếp dâm, tuy nhiên công an địa phương chỉ tiếp nhận đơn thư mà từ đó đến nay tôi không thấy họ làm gì? Khi chúng tôi hỏi, phía công an xã hỏi có chứng cứ không? Nhưng, vụ việc xảy ra đã gần 1 tháng rồi thì rất khó. Xin hỏi khi nhận được đơn thư tố cáo tội phạm của một công dân, cơ quan tiếp nhận
); nhưng cách đây 1 tháng chị ta vẫn nói với mẹ em là chị ta chỉ cắm cái nhà đó 200 triệu thôi và hứa với mẹ em là sẽ để lại cái nhà đó cho mẹ em với giá 500 triệu và trừ vào nợ. chị ta còn viết vào giấy, trong giấy có ghi rõ là chị ấy hứa để lại căn nhà đó cho mẹ em với giả cả thỏa thuận, nếu sai sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , cũng kí
luật tố tụng dân sự, Tòa án nơi bị đơn cư trú có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự do anh khởi kiện. Trong trường hợp bị đơn không có nơi cư trú nhất định, anh có thể khởi kiện tại Tòa án nơi có mảnh đất chuyển nhượng (theo điểm c khoản 1 Điều 35 BLTTDS). Về thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân
có mời gia đình tôi xuống họp về vấn đề là nhà tôi không được hỗ trợ 1 xuất đất tái định cư vì có mảnh đất 1000m kìa rồi(trước là vẫn có). Hiện tại cả 2 mảnh đất đều đứng tên bố tôi từ những năm 90. Vậy tôi xin nhờ các luật sư giải thích+tư vấn giúp tôi và gia đinh là với 2 mảnh đất như vậy gia đình tôi có nhận đc 1 xuất đất tái định cư không. Cám
Gia đình em hiện cư trú tại 48E Đống Đa, Phường Thị Nại, TP. Quy Nhơn. Nhà e nằm trong diện giải tỏa để thực hiện dự án Quốc lộ 19. 1. Ngay khi nhận được giấy này gia đình e có trực tiếp đến Ban GPMB Tỉnh để xin được giải đáp thắc mắc về cách áp giá xây dựng (Mục II Nhà cửa + Vật kiến trúc) thì được anh cán bộ đưa cho tập Bảng giá 2013 Quyết
trình đã bồi thường cho gia đình ông A một số tiền (trên cơ sở tính toán thiệt hại tài sản trên đất), nhưng ông A không nhận tiền và không chịu bàn giao mặt bằng. Vậy, để giải quyết vấn đề trên cần các thủ tục nào? Trong trường hợp cần cưỡng chế để giải phóng mặt bằng thì căn cứ vào những quy định pháp luật nào?
Trước hết xin kính chào luật sư, tôi có 1 việc cần tư vấn: Tôi có cho 1 giám đốc công ty TNHH XNK mượn 530 triệu lãi suất 3% /tháng từ hồi tháng 5 /2012 và sẽ hết hạn vào cuối tháng 11/2012 không có tài sản thế chấp, không công chứng chỉ có giấy vay tiền. Những tháng đầu ông trả lãi rất đúng hẹn nhưng 3 tháng sau tức là tháng 8,9,10 ông cứ
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
Cháu SN 1993 và hiện đang là SV năm nhất của trường HVBCVT, Hà Nội. Hôm trước cháu được bạn giới thiệu vào làm cho cty Thiên Ngọc Minh Uy. Vì k có tiền nộp ngay (6,4tr để làm chuyên viên kinh doanh) nên họ đã lừa cháu là kí 1 hợp đồng vay tiền. Họ nói là cứ kí đi rồi họ sẽ mách phương pháp có đc ngay số tiền 6,4tr. Bạn cháu cũng nói dối cháu
Bạn tham khảo quy định của Nghị định 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, cụ thể như sau:'
"Điều 7. Bồi thường về đất, chi phí đầu tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất phi nông nghiệp không phải là đất ở của hộ gia đình, cá nhân
Việc bồi thường về đất, chi phí đầu tư vào đất còn lại đối với đất phi nông nghiệp không
Năm 1999 gia đình tôi khi từ ngòai Bắc vào Lâm Đồng lập nghiệp đã mua được 2 ha đất, trong đó có 6 sào đã có quyền sử dụng đất, 57m mặt đường đi Đắk Lắk. Năm 2002, được địa phương thông báo số đất của gia đình tôi bị quy họach làm khu dân cư. Đến cuối năm 2004, địa phương thông báo tạm thời lấy một phần đất để làm đường. Gia đình tôi có đề nghị
thuận khác.
- Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ
sóc bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú.
+ Nếu trong thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc vẫn được cơ quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập thực
định thì được hưởng tiền công chăm sóc bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú. - Nếu trong thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc vẫn được cơ quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, họ
.
- Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại không có việc làm hoặc có tháng làm việc có tháng không và do đó không có thu nhập ổn định thì được hưởng tiền công chăm sóc bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú.
- Nếu trong thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc vẫn
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động 2012 thì thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người