theo ngạch nhân viên văn thư. Được nâng lương theo niên hạn như đối với cán bộ, công chức ngạch tương ứng ở cấp huyện trở lên; b) Người đang tập sự công chức cấp xã được hưởng 85% lương theo các ngạch công chức tương ứng; thời gian hưởng lương tập sự thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước; c) Công chức cấp xã đang công tác chưa tốt nghiệp đào
Luật sư ơi cho em hỏi án phạt với trẻ dưới vị thành niên với tôi ố ý gây thương tích thì mức phạt tù là bao nhiêu năm: Tình tiết vụ án như sau, cháu em và một nhóm bạn có tham gia đánh 2 bạn cùng lớp với việc sử dúng súng và phớ đã gây thương thích cho nạn nhân mất 25% sức khẻo nhưng trong quá trính đền bù và và chữa trị cho nạn nhân thì nạn
Em gái mình năm nay 15 tuổi ( sinh ngày 20/3/2000) , cách đây 1 năm bé đã có bạn trai và quan hệ tình dục với bạn trai sinh 20/2/1997 . có thai và vừa sinh con ngày 20/12/2014. cho mình hỏi trường hợp này, nếu gia đình mình không làm đơn kiện thì cha của đứa bé có bị phạm tội quan hệ với trẻ vị thành niên và bị phạt tù hay ko?
Tôi sinh năm 1991, tôi đã có vợ & 2 đứa con trai, tôi vẫn sống cùng vợ & con tôi tại nhà tôi (tôi và vợ tôi có làm đám cưới nhưng tôi và vợ tôi vẫn chưa có giấy kết hôn)...tôi có quen 1 người bạn gái sinh ngày 30/11/1993...chúng tôi quen nhau từ năm 2010, mặc dù bị gia đình 2 bên phản đối nhưng tôi và cô ấy vẫn qua lại với nhau...đến bây giờ
, theo Điều 110 Luật này quy định: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.
Về quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Điều 119 Luật hôn nhân và
sản và pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng nếu tài sản là động sản. Theo pháp luật Việt Nam, con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
Nuôi dưỡng là Là việc một người chăm sóc và cung cấp những thứ cần thiết cho người khác (người được nuôi dưỡng) nhằm tạo điều kiện để duy trì và phát triển cuộc sống của người đó.
Cha mẹ và con; ông bà và cháu; anh chị em với nhau có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau khi một bên chưa thành niên, ốm đau, tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
và mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trong các trường hợp sau đây:
a) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ, nếu cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau;
b) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ trong trường hợp làm con nuôi của người
điều động lên trường THCS Quang Điền thuộc vùng ĐBKK. Đến tháng 09/2013 trường chúng tôi sáp nhập với trường THCS Hương Thọ thành trường THCS Quang Thọ thuộc vùng ĐBKK. Như vậy trong quá trình công tác ở vùng ĐBKK đến tháng 07/2014 tôi đủ 5 năm nhưng có bị gián đoạn do trường chuyển địa điểm và do sáp nhập. Vậy theo nghị định 19 tôi có được
tạo huyện Điện Biên. Đến tháng 10/2009, ông Sơn được chuyển đến công tác tại Trường THCS Thanh Yên (xã Thanh Yên). Tháng 9/2013, ông nhận được quyết định điều động về Trường Phổ thông dân tộc bán trú - THCS Mường Nhà (xã Mường Nhà), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trong quyết định điều động không ghi rõ thời hạn luân chuyển
Tôi là giáo viên công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh ở trường tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đó tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi vẫn chưa được chuyển về vùng thuận lợi (nơi công tác ban đầu) nhưng lại không tiếp tục được
* Trả lời:
Theo Điều 4 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, quy định về phụ cấp thu hút như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng
Tôi là giáo viên hiện đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ở Quan Hóa (Thanh Hóa). Tôi công tác từ năm 2002 đến nay và đã hưởng 5 năm phụ cấp thu hút. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng? Đồng nghiệp của tôi sinh ra tại thị trấn Quan Hóa. Từ năm 2005 đến nay đồng chí ấy vẫn công tác tại vùng KT-XH đặc biệt khó khăn thì
Tôi là người miền xuôi, sau khi tốt nghiệp ĐH tôi được phân công dạy học tại trường THCS vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Thanh Hóa từ năm 2003 đến nay. Tôi đã hưởng 5 năm chế độ thu hút. Vậy theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng hay không? – Nguyễn Huy Giáp (nguyenhuygiap***@gmail.com).
LS đợt nghĩa vụ năm nay co giấy mời e lên khám - Em có viết 1 tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình như sau . Do kinh doanh thua lỗ ba me đang nợ nần khá lớn và đi nơi khác để lánh nợ vì ko còn khả năng kinh doanh để chi trả , bên CA phường cũng biết điều này và bây giờ em đang buôn bán để trả nợ từng người thay cho ba me , em cũng có giấy tờ bên