Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
Vợ tôi tốt nghiệp đại đọc niên khóa 2007-2011. Đến tháng 3.2012 đã vượt qua kỳ thi sát hạch do trường tổ chức theo chủ trương giữ lại một số sinh viên giỏi để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng trở thành giảng viên. Từ tháng 4.2012, vợ tôi được nhận thử việc tại trường với vị trí chuyên môn là giảng viên trong thời gian 6 tháng (đợt 1: từ tháng 4 – 6
được quyết định điều động thuyên chuyển sang công tác ở trường có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn cho đến nay. Em đã được hưởng thu hút theo Nghị định 35 năm 2001. Sau đó em tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116. Như vậy Theo nghị định 19 và Văn bản số 27/VBHN của Bộ Giáo dục ban hành. Vậy em xin hỏi là em vẫn đang công
giáo dục công lập đã được tính hưởng chế độ hưu trí. Nếu có tháng lẻ từ 3 tháng đến 6 tháng được tính tròn là nửa năm; từ trên 6 tháng đến dưới 12 tháng được tính tròn là 1 năm.
Chế độ trợ cấp này được thi hành từ ngày Quyết định của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực, ngày 15-10-2013.
Luật sư Nguyễn Thiện Hùng
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo TT 28/2009: Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp
theo mục a, khoản 1, Điều 2 Thông tư trên thì tôi hiểu thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy giáo viên hợp đồng cũng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc nên cũng được tính phụ cấp thâm niên. Xin được hỏi chuyên mục cách hiểu như thế có đúng
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của Liên Bộ Nội vụ - Lao động - Thương binh và Xã hội - Tài chính - Uỷ ban dân tộc có quy định: Phạm vi và đối tượng áp dụng: "1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do
phương, mặc dù đến nay chưa có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các xã này đã hoàn thành các mục tiêu cơ bản của Chương trình phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (giai đoạn II), nhưng thời điểm áp dụng theo quy định tại Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg đã hết hiệu lực, trong khi Nghị định 61
Tôi xin được nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Trường hợp tôi muốn hỏi như sau: - Bà tôi có 3 người con gái. Cả 3 đã lập gia đình và ở riêng. Hiện nay vợ chồng cô con gái C thuê nhà của bà để kinh doanh và đục thông sang nhà mình ( vì nhà của bà và nhà của cô C ngay sát vách nhau ). Mới đây, bà mới lập hợp đồng cho cô út thuê nhà, còn từ trước đến nay
Vào ngày 08/09/2015 Công ty tôi có phát hành 1 tờ hóa đơn bán cho khách mua là cá nhân tại Hà Nội : 560 áo trị giá 198.800.000đ .Đến tháng 12/2015 phía khách hàng phát hiện có 36 áo bị lỗi xin xuất trả về cho Cty tôi. Vậy tôi cần phải làm thủ tục và kê khai thuế như thế nào cho đúng qui định?
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
hưởng di sản; Di sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
- Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Đồng thời, việc lập di chúc cũng phải phù hợp với quy định
Bố tôi mất vào năm 2008 và có để lại di chúc nhưng bản di chúc này không có chứng thực và cũng không có người làm chứng. Xin cho hỏi di chúc của bố tôi có hợp pháp hay không?
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
minh được khi lập di chúc, ông A không minh mẫn, không sáng suốt, hoặc bị người khác đe dọa, lừa dối thì di chúc đương nhiên không có hiệu lực theo quy định pháp luật.
Thứ hai, về nội dung di chúc: Ông A lập di chúc để lại di sản cho con gái và cháu ngoại nên có thể coi là không trái pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội.
Thứ ba, về hình
. Trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự thì, người được chỉ định hưởng di sản theo di chúc cần đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để tránh việc tranh chấp.
Về việc mẹ bạn mất trước khi cháu nội 18 tuổi thì bản di chúc này vẫn có hiệu lực. Đến
, em trai tôi. Em gái tôi (cùng đứa con gái) có hoàn cảnh khó khăn cũng chung sống ở đó, nhiều lần bị mẹ và các anh trai, chị dâu, các cháu đuổi. Vậy chúng tôi xin hỏi: - Theo như nội dung trên, chúng tôi có được hưởng thừa kế không? - TAND tối cao xét xử như thế có đúng không? - Và chúng tôi cần làm những thủ tục tiếp theo như thế nào?
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
Theo điểm khoản 7, điều 7 của Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục thì Sở Giáo dục Đào tạo có thẩm quyền: "công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc quyền quản lý, bao gồm cả các trường cao đẳng