quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp bên bán nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở hoặc các bên có thỏa thuận khác. Quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được công chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
Tôi và vợ tôi cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện nay cơ quan thi hành án dân sự có văn bản gửi UBND xã, Phòng Tài nguyên và môi trường nơi có đất về việc tạm ngưng giao dịch như tặng cho, chuyển nhượng....., về quyền sử dụng đất của tôi để chờ ngày lập thủ tục kê biên tài sản thi hành án. Như vậy, văn bản tạm ngưng việc
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được công chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bên là tổ chức kinh doanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp
nay, ông A đang thi hành án phạt tù giam. Tại nơi đăng ký thường trú ông A không có tài sản và thu nhập, mẹ ông A không có điều kiện nộp thay. Chấp hành viên đã tiến hành làm việc với ông A tại trại giam. Theo đó, ông A cung cấp đã làm mất giấy tờ chiếc xe Attila, chiếc xe Attila này mang biển số địa phương khác và ngoài tỉnh, là xe mua sang tay chưa
hành án dân sự, Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành án thuộc trường hợp được chuyển quyền sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai. Người phải thi hành án chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai hoặc
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
tất thủ tục sang tên, đăng ký quyền sử hữu, quyền sử dụng các tài sản đó thì Chấp hành viên vẫn có quyền kê biên để bảo đảm thi hành án.
Đối với các trường hợp sau khi có bản án, quyết định của Toà án, người phải thi hành án đã chuyển nhượng các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, thì Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản đó và có văn bản đề
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ
cho các Chấp hành viên để tổ chức cưỡng chế thi hành án từ nguồn dự toán kinh phí được cấp có thẩm quyền giao cho cơ quan thi hành án dân sự. Ngân sách nhà nước bố trí một khoản kinh phí trong dự toán của cơ quan thi hành án dân sự để thực hiện tạm ứng chi phí cưỡng chế thi hành án. Trước khi tổ chức cưỡng chế thi hành án, Chấp hành viên phải lập và
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau như: Giám thị trại giam, Quản giáo, Thủ trưởng cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, Thẩm tra viên, kế toán, văn thư, lái xe, bảo vệ cơ quan thi hành án v.v., với tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ khác nhau (đại học luật, đại học tài chính kế toán, trung cấp văn thư v.v.). Kế toán nghiệp vụ kiêm kế toán ngân sách của cơ quan
tiền đó cho tôi vay. Hết một tuần người hàng xóm trả lời tôi là không có tiền, xong tôi vì tin hàng xóm nói là giấy nợ lia trả lại tôi thi người đó nói là đã vứt đi rồi, tôi tin tưởng cũng cho là đã không giao dịch được khoản vay đó, bẵng đi gần 1 năm tôi lại làm ăn với chính người này mà (trước đây tôi đã vay tiền nhưng không được) do làm ăn chia bôi
người phải thi hành án. Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi
1. Pháp lệnh Thi hành án dân sự 1993 được Quốc hội nước ta thông qua ngày 17/4/1993, có hiệu lực kể từ ngày 01/6/1993 và thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 01/01/1990, tại Điều 29 quy định về kê biên tài sản. Theo đó, Chấp hành viên tiến hành kê biên tài sản của người phải thi hành án. Tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước, sau đó