* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
* Trả lời:
Theo Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm theo quy định tại
/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 5/1/2005 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức để thực hiện.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
3. Cán bộ, công chức, viên chức;
4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong
gian đi làm nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền phân công, điều động.
Số giờ dạy thêm được tính trả tiền lương dạy thêm giờ theo quy định tại Thông tư liên tịch này không quá số giờ làm thêm theo quy định của pháp luật.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
* Trả lời:
Ngày 16/5/2012, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm học thêm.
Theo đó, tại Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT) quy định về những yêu cầu đối với người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bao gồm:
- Có trình độ được đào tạo tối
dạy thêm phù hợp với học lực của học sinh.
Như vậy, nếu như bạn không vi phạm vào các quy định của văn bản quy phạm pháp luật nêu trên và các văn bản quy chế của nhà trường, trong đó có Quy chế chấm điểm của trường thì bạn cần trình bày rõ với lãnh đạo nhà trường để quyền lợi của mình được đảm bảo chính đáng.
Sỹ Điền
0Thích bài
tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thanh tra và tham gia những công việc khác do cấp có thẩm quyền phân công, điều động phải bố trí nhà giáo khác dạy thay.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
bỏ việc từ 28/4 đến 1/6/2012 không có lý do và làm báo cáo gửi về Công ty xử lý. Luật sư cho tôi hỏi: - Xử lý Chị B như thế nào? Kỷ luật hay chấm dứt HĐLĐ với chi B với lý do Chi B đơn phương chấm dứt hđlđ trái pháp luật? - Trường hợp xử lý kỷ luật công ty gửi thư mời như thế nào? Vì người nhà sẽ không nhận (vì chi B bỏ nhà đi ko liên lạc được), có
ngày (vì đã ký hợp đồng lao động 1 năm). Trong biên bản vi phạm thì anh này lại không chịu ký. Tuy nhiên, có tổ trưởng và người phân phối hàng làm chứng (có bản tường trình). Trong phiên họp xét kỷ luật bao gồm: Đại diện lãnh đạo Nhà máy, Chủ tịch Công Đoàn cơ sở, Người lập biên bản và những người làm chứng (không có người vi phạm kỷ luật), sau khi dò
Anh H làm việc trong bộ phận chế tạo khuôn đúc của công ty cơ khí X ( Hợp đồng lao động của H là hợp đồng không xác định thời hạn). Ngày 3/5/2014 do sơ xuất trong quá trình vận hành máy, H đã gây hậu quả sản phẩm của công ty bị sai kĩ thuật, giá trị thiệt hại của lô sản phẩm lên tới 35 triện đồng. Trước sự việc này, công ty ra quyết định tạm
pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài : Bổ sung bản sao hợp lệ thẻ tạm trú.
5. Các giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Hội đồng
nhân;
- Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với thành viên là tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức ;
5. Các giấy tờ khác nếu có đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện:
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức
theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc diện thẩm tra đầu tư: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ
hành nghề cho người đại diện theo pháp luật hoặc người đứng đầu phòng/ban chuyên môn nghiệp vụ; hoặc công ty đăng ký ngành nghề cần vốn pháp định thì phải bổ sung thêm tài liệu chứng minh vốn tại tổ chức tín dụng hoặc Ngân hàng.
c. Trình tự, thủ tục thực hiện
Hồ sơ được lập thành 1 bộ, nộp tại bộ phận một cửa - Phòng đăng ký kinh doanh
chủ hộ kinh doanh hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh nên từ đó có thể suy diễn bằng việc chủ hộ kinh doanh không được là chủ sở hữu công ty TNHH Một Thành Viên (chịu trách nhiệm có hạn) (và theo tôi cũng có luật sư trả lời không được theo hướng này).
Việc được hay