Xin chào Luật gia. Tôi có một câu hỏi muốn được giúp đỡ. Từ năm 2012 đến năm 2014 tôi đi làm tại Công ty Panasonic Việt Nam và có đóng bảo hiểm xã hội. Đến tháng 3/2014 tôi nghỉ việc, thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 19 tháng. Nay tôi đã lập gia đình và chuẩn bị sinh con, dự kiến sinh là vào tháng 9/2015. Vậy theo luật bảo hiểm xã hội thì tôi
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
Theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, điều kiện hưởng chế độ thai sản được quy định như sau:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người
BHXH Đà nẵng ơi.Cho mình hỏi vợ mình tham gia bảo hiểm xã hôi từ tháng 1 năm 2011 đến tháng12 năm 2014 .Vợ mình nghỉ làm từ đó đến nay và đã nhận tiền bảo hiểm xã hội 1 lần rồi . Nay vợ mình đi làm thì có được tham gia bhxh không.Tháng 3 vợ mình bắt đầu nộp lại bhxh đến tháng 10 vợ mình sinh con thì vợ mình có nhận được tiền thai sản không?
Anh chị cho em hỏi : Em tham gia BHXH năm 2013 đến cuối năm 2015 em nghỉ xin nghỉ việc và không đóng BHXH nữa để ở nhà dưỡng sinh ,tháng 10 năm 2016 em sinh) vậy cho em hỏi trường hợp này em có đươc nhận chế độ thai sản không?
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).
chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
- Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Như vậy nếu bạn không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì bạn hoàn toàn được phép dạy
GD&TĐ - Sở GD&ĐT Quảng Trị cho biết, việc thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bản tỉnh sẽ được tiến hành trong suốt cả năm học. Các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm túc và công khai trước công luận.
Để việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm, đạt hiệu quả tốt, Sở GD&ĐT Quảng Trị yêu cầu các đơn vị giáo dục
thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm (đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với từng cấp học theo quy định của Luật Giáo dục). Cụ thể theo Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều 77 Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định trình độ chuẩn của nhà giáo được đào tạo là: Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Nông nhận được thư của bạn ở địa chỉ mail: [email protected] hỏi về việc bạn tham gia BHXH từ tháng 3/2016 dự kiến sinh tháng 9/2016, mức đóng BHXH của bạn là 3.500.000 đồng. Bạn hỏi vậy khi sinh con bạn có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu?
Bản thân tôi xin nghỉ không lương 7 tháng để tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm , xin nghỉ không lương, vậy tôi có được tham gia bảo hiểm trong thời gian nghỉ, không tham gia co được hưởng chế độ thai sản không?
Tôi là nữ, mới được ký hợp đồng lao động từ tháng 6/2015 và được đóng bảo hiểm xã hội từ ngày ký hợp đồng. Vợ chồng tôi hiếm muộn, tháng 2/2016 tôi nhận một cháu mới để làm con nuôi. Cho tôi hỏi, tôi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản không? Thời gian nghỉ chế độ thai sản như thế nào?
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Tôi làm việc tại Sở xây dựng. Trong năm 2012, 2013 tôi đều đạt được danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và nhận được bằng khen của Bộ trưởng. Xin hỏi tôi đạt được thành tích như thế có được xem xét để xét nâng lương trước thời hạn không? Tôi cám ơn
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
Lương bậc 2 cao đẳng của tôi 2.41 (từ ngày 01/4/2012). Đến ngày 01/4/2015 tôi nâng bậc 3. Nhưng do lập thành tích xuất sắc dự định nâng trước 6 tháng. Tôi dự định sẽ thi chuyển ngạch cuối năm 2014. Trường hợp 1 Giả sử cuối năm có Quyết định nâng lương trứớc hạn và hệ số của tôi 2,72. Vậy sau khi chuyển ngạch hệ số lương mới của tôi sẽ là bao nhiêu
Xin luật gia cho biết về chế độ nâng lương trước thời hạn đối với công chức (điều kiện được nâng lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc và việc hạn chế theo tỷ lệ khi xét nâng lương trước hạn như cơ quan tôi 10% so với tổng cán bộ cơ quan)?
chức danh, thì sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
Viên chức (theo hợp đồng làm việc) và người lao động (theo hợp đồng lao động) trong đơn vị sự nghiệp công lập có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong chức danh nghề nghiệp, qua đánh giá đạt đủ hai tiêu chuẩn sau đây trong suốt thời