Nghị định số 119/2014/NĐ-CP, ngày 17-12-2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo đã có các quy định liên quan đến vấn đề bạn đặt ra.
Theo Nghị định của Chính phủ, khiếu nại về lao động là việc người lao động
hữu nhà ở có thời hạn;
c) Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
d) Không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan có thẩm quyền.
Các điều kiện quy định tại điểm b và c nói
Trong vụ án “Cố ý gây thương tích” Tòa án buộc tôi phải bồi thường cho bên bị hại 15.000.000 đồng. Tôi chưa đồng tình với quyết định của Tòa án, và đang có kháng cáo để yêu cầu Tòa án xét xử phúc thẩm. Vụ án chưa được giải quyết nhưng cơ quan Thi hành án đã ra quyết định và thông báo yêu cầu tôi thi hành án. Xin hỏi việc này cơ quan thi hành án có
Vợ chồng chúng tôi đăng ký kết hôn tại Lãnh sự quán Việt Nam ở Singapore, lúc đó tôi làm việc tại nước này nhưng có hộ khẩu ở Nha Trang, Khánh Hòa, còn chồng tôi là người Mỹ. Hiện giờ tôi đã về công tác tại thành phố Hồ Chí Minh, do nhiều khó khăn trong cuộc sống gia đình không thể khắc phục được, chúng tôi thỏa thuận chia tay nhau. Chúng tôi chưa
vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định;
2. Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại;
3. Người khiếu nại không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại diện hợp pháp
lập thành hai bản, một bản lưu vào hồ sơ vụ án hành chính và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ giữ.
3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được công chứng, chứng thực hợp pháp.
Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2013/NĐ-CP về hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
Theo đó, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính
định năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự phụ thuộc vào việc tổ chức đó có được công nhận là pháp nhân hay không. Ngoài ra, việc xác định năng lực pháp luật dân sự của một tổ chức cũng khá phức tạp, liên quan đến nhiều văn bản pháp luật như Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật ngân hàng Nhà nước…Tổ chức có thể là một công ty, xí
là:
- Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có đất (nếu không có người thừa kế ở nước ngoài);
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi có đất (nếu trong số những người thừa kế có người ở nước ngoài).
(Theo Điều 25, Điều 33, Điều 34, Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự)
Tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Tôi và vợ không chung sống với nhau từ năm 2013, nhưng vì một số lý do đến 2 năm sau mới làm thủ tục xin ly hôn và đã được tòa án chấp nhận. Nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ
Em tôi trộm cắp tài sản của hai đơn vị đóng quân ở huyện Tam Dương (tỉnh Vĩnh Phúc) và huyện Thanh Trì (Hà Nội). Trong trường hợp này, tòa án địa phương nào xét xử?
Thực tiễn áp dụng Nghị Quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 giải quyết các giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991 có yêu tố nước ngoài thì giao dịch nào thực tế phát sinh tranh chấp nhiều nhất?
Việc áp dụng các quy định của Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia được thực hiện như thế nào?