Gia đình tôi có người anh công tác ở Trường Sa và một người chị vừa được điều động công tác ở huyện đảo đặc biệt khó khăn. Tôi được biết, đối với những người đến công tác ở những vùng huyện đảo đều được hưởng chế độ ưu đãi nhưng cụ thể như thế nào thì tôi chưa được rõ. Nay xin nhờ luật gia giải thích, hưởng dẫn cụ thể các chế độ ưu đãi.
khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;
c) Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Ông Phạm Văn Linh, đại diện các trí thức trẻ của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị được tăng cường về huyện công tác theo Quyết định 70/2009/QĐ-TTg ngày 27/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, phản ánh về việc địa phương chậm chi trả tiền lương và phụ cấp.
.
- Trường hợp bị thương thuộc một trong các trường hợp quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được xét hưởng chính sách thương binh hoặc như thương binh.
- Trường hợp bị chết thuộc một trong các trường hợp quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì được xét công nhận là liệt sỹ.
Ông Đỗ Văn Sáu (Đồng Nai) tiếp tục được hưởng phụ cấp ưu đãi 70% mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng và được hưởng phụ cấp thu hút cho đủ 5 năm, nếu thời gian công tác tại Trường THCS Nam Cát Tiên chưa hưởng đủ. Ông Đỗ Văn Sáu tốt nghiệp CĐSP Đồng Nai năm 1998 và được phân công dạy tại Trường THCS Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Từ
đoạn 2013 - 2015, Sở Tài chính An Giang có văn bản thông báo xã Vĩnh Tế ra khỏi danh sách xã ĐBKK, đồng thời truy thu số tiền phụ cấp của các giáo viên đã được hưởng từ tháng 4/2013 đến tháng 12/2013. Tuy nhiên, ngày 10/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2405/QĐ-TTg và xã Vĩnh Tế thuộc danh sách xã ĐBKK. Ông Hoàng đề nghị cơ quan chức
Một số thầy, cô giáo của Trường THCS Trường Sơn là người địa phương và một số thầy, cô giáo là người ở nơi khác đến công tác tại xã Trường Sơn – Lục Nam từ những năm 1998 trở về trước. Đến nay vẫn chưa được hưởng tiền trợ cấp lần đầu. Vậy những trường hợp của các thầy, cô giáo nêu trên có được hưởng tiền trợ cấp lần đầu hay không?
Hiện nay em tôi đang công tác tại Trạm bảo vệ thực vật huyện, phụ cấp khu vực là 0,4. Tôi có một số chế độ chính sách chưa được rõ xin được hỏi: + Phụ cấp ưu đãi nghề (đối với ngành Bảo vệ thực vật) được tính như thế nào nếu có hệ số phụ cấp khu vực là 0,4? + Nếu đã được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề thì có được tính hưởng phụ cấp khu vực nữa hay
Theo ý kiến của bà Thanh, phụ cấp ưu đãi ngành y tế đối với viên chức y tế học đường được Bộ Y tế trả lời bằng 2 văn bản nhưng có nội dung mâu thuẫn: Tại Công văn 3955/BYT-TCCB ngày 19/6/2012 trả lời: Viên chức y tế học đường công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn không được hưởng chính sách theo Nghị định 64/2009/NĐ-CP với lý
đó? BHXH đưa qui định này chẳng công bằng giữa người đóng lâu năm và không lâu năm. Với những người đóng lâu năm như vậy phải có chế độ ưu tiên đặc biệt và phải cho họ lựa chọn nhận trợ cấp 1 lần hay muốn nhận lương lưu.
Tôi xin hỏi cách xác định quỹ tiền lương, thù lao thực hiện, đối với viên chức quản lý chuyên trách ở Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được xác định như thế nào ?
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm
soạn thảo Thông tư qui định các chính sách ưu tiên, hỗ trợ người khuyết tật trong các hoạt động giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và sẽ luôn quan tâm đến các ứng viên thuộc diện chính sách ưu tiên trong quá trình xét tuyển các chương trình học bổng. Tuy nhiên, đối với trường hợp người khuyết tật đi học nước ngoài có điều đặc biệt là khi đi học
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
tỉnh song do vết thương quá nặng nên tháng 11/2005 ông mất tại bệnh viện. Bà Kiều, vợ ông Hoạt, 51 tuổi đã gửi hồ sơ đến UBND xã đề nghị xem xét để được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ. Cán bộ UBND xã giải quyết trường hợp này như thế nào?
tích nói trên gia đình ông Đại khai phá cho nên không có giấy tờ gì và trong hồ sơ địa chính lưu giữ tại UBND xã cũng không thể hiện ai là người sử dụng hợp pháp. Ông Đại làm đơn gửi đến UBND xã xin được đòi lại diện tích đã bị gia đình ông Kim lấn chiếm thì có được không?
các thủ tục để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến nay, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà Liên đã hoàn thành, Công ty TNHH một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội đã đề nghị gia đình bà nộp giấy xác nhận gia đình chính sách để được hưởng ưu đãi về nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, sau đó Công ty lại có thông
Chế độ an điều dưỡng đối với cán bộ quân đội nghỉ hưu là một trong những chế độ, chính sách quan tâm của Bộ Quốc Phòng, nhằm góp phần chăm sóc về tinh thần, vật chất đối với cán bộ quân đội nghỉ hưu.
Tuy nhiên hiện nay, cả nước có khoảng 230.000 cán bộ quân đội nghỉ hưu. Trong khi đó, mỗi năm Bộ Quốc phòng mới bảo đảm được khoảng 7.000 phiếu