, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm phạm này.
Doanh nghiệp có thể yêu cầu thông qua hình thức gửi đơn hoặc trực tiếp yêu cầu với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tùy từng trường hợp cụ thể mà
Với những tin tức thời sự hàng ngày mà bạn thu thập được thì không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.
Điều 15, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả là:
1. Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
2. Văn bản quy phạm pháp luật,văn bản hành chính
Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, đã đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng cho sản phẩm, tuy nhiên, trên thị trường, có nhiều đơn vị nhái sản phẩm của chúng tôi, vậy chúng tôi phải làm gì?
từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ.
- Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp.
h. Lệ phí:
- Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng
bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn:
+ Được tiến hành khi có yêu cầu thẩm định nội dung;
+ Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ (tính mới, trình độ sáng tạo, khả năng áp dụng công nghiệp), qua đó xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.
- Ra quyết định cấp/từ chối
Hiện nay đã có quy định nào trong luật sở hữu trí tuệ cũng như luật bản quyền quy định về bản quyền sản phẩm số hóa chưa (nhạc số, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật được số hóa)? Nếu chúng tôi số hóa tác phẩm và phát hành trên website thì có vi phạm bản quyền không?
Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học tại tỉnh Nghệ An, tôi được tuyển dụng từ tháng 9 năm 2014. Hiện nay vì điều kiện gia đình nên tôi muốn được chuyển công tác ra Hà Nội (tôi đã nhập hộ khẩu Hà Nội từ tháng 12 năm 2014). Tôi muốn hỏi là trường hợp của tôi đã được thuyên chuyển chưa và thủ tục như thế nào ạ? Người hỏi: Phan Trung Sơn ( 17:13 03/12/2015)
- Điều 14, Nghị định 29/2012/NĐ-CP của Chinh phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức đã quy định:
Xét tuyển đặc cách
1. Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 4 Nghị định này và yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xem xét, quyết định xét tuyển đặc cách
Quý ban cho em hỏi: Em nộp hồ sơ tuyển dụng viên chức giáo dục, cụ thể là e nộp vị trí dự tuyển giáo viên âm nhạc bậc tiểu học, em có bằng thạc sĩ phù hợp với vị trí tuyển dung. Vậy em có được tính điểm theo bằng thạc sĩ và bảng điểm kết quả học tập thạc sĩ không a. Em chân thành cảm ơn quý ban! Người hỏi: Nguyễn Văn Quang ( 21:19 07/09/2015)
Tôi làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn tại một Công ty. Đầu năm nay, tôi bị Công ty sa thải, lý do là vì cuối năm ngoái tôi tự ý bỏ việc không có lý do 6 ngày. Xin cho hỏi, xử lý của Công ty có đúng luật không?
Khi vào làm việc, tôi có nộp bản chính chứng chỉ hành nghề cho công ty. Nay tôi có đơn xin nghỉ việc. Công ty không đồng ý nên không trả sổ bảo hiểm xã hội và chứng chỉ hành nghề của tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công ty giữ giấy tờ của người lao động đã nghỉ việc có đúng luật không? (Việt Hương - Khánh Hòa)
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Thưa luật sư! Bạn tôi làm việc tại công ty nước ngoài từ tháng 7-2005. Đến nay 12-12-2010 bạn tôi viết đơn xin nghỉ việc vì lý do: Công ty điều chuyển công việc, từ 1 nhân viên văn phòng xuống làm công nhân,.Lý do chuyển công việc: sơ xuất trong công việc nên có 1 số lần chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi nhận đơn công ty đồng ý cho bạn tôi nghỉ
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi
thảo văn bản tại phòng hành chính; tôi thấy công việc không phù hợp tôi đã viết đơn xin nghỉ việc vói lý do không làm được công việc này vì không học, khi tôi nộp đơn giám đốc công ty có động viên tôi ở lại nhưng tôi khước từ. Và tôi đã xin nghỉ từ ngày 15/02/2011 đền kỳ lĩnh lương giám đốc công ty không chi trả tôi số tiền công và tiền công tác phí
Tôi bị công ty đuổi việc từ ngày 10/5 đến nay, lý do từ phía công ty đưa ra là tôi nghỉ tự do không viết đơn 2 lần, mỗi lần 3 ngày trong tháng 5. Nhưng tôi có viết đơn xin nghỉ (có người làm chứng) vì mẹ bị mổ tại bệnh viện (có giấy tờ hợp lệ chứng minh). Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào để bảo vệ quyền lợi