đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật bảo hiểm xã hội được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hằng tuần theo quy định của pháp luật về lao động. Thời gian này được tính kể từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm dương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tham gia bảo
ngày quy định cuối cùng của thời hạn gửi báo cáo trùng với ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần, thì ngày gửi báo cáo là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần đó.
4. Trường hợp báo cáo gửi bằng văn bản, ngày gửi báo cáo thực tế được tính là ngày ghi trên dấu của bưu điện nơi tiếp nhận báo cáo
theo lịch dương.
2. Kỳ báo cáo và thời hạn gửi báo cáo được quy định cụ thể trên các mẫu biểu báo cáo tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này.
3. Nếu ngày quy định cuối cùng của thời hạn báo cáo trùng với ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần, thì ngày gửi báo cáo là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết hoặc ngày nghỉ
Những ngày lễ, tết người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trung Hiếu. Hiện tại, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực lao động. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, những ngày
.
Theo đó, việc hỗ trợ lương thực cho các đối tượng được trợ cấp xã hội đột xuất là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Điều 12 Nghị định 136/2013/NĐ-CP. Cụ thể được thể hiện bằng bảng sau:
Tiêu chí
Nội dung
Đối tượng hưởng
- Tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong dịp Tết Âm lịch;
- Tất cả
.
Theo đó, đối tượng được hỗ trợ lương thực đột xuất là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 12 Nghị định 136/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
1. Hỗ trợ 15 kg gạo/người đối với tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong dịp Tết Âm lịch.
2. Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian không quá 03 tháng cho
đình thiếu đói trong dịp Tết Âm lịch.
- Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian không quá 03 tháng cho mỗi đợt trợ giúp đối với tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong và sau thiên tai, hỏa hoạn, mất mùa, giáp hạt hoặc lý do bất khả kháng khác.
Trên đây là nội dung tư vấn đối với thắc mắc của bạn về thủ tục hỗ trợ lương thực cho các
.
Theo đó, mức hỗ trợ lương thực cho các đối tượng được hỗ trợ đột xuất là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 12 Nghị định 136/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
1. Hỗ trợ 15 kg gạo/người đối với tất cả thành viên hộ gia đình thiếu đói trong dịp Tết Âm lịch.
2. Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian
“ngày” thì tính liên tục theo ngày dương lịch, kể cả ngày nghỉ.
+ Trường hợp thời hạn được tính bằng “ngày làm việc” thì tính theo ngày làm việc của cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật: là các ngày theo dương lịch trừ ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết (gọi chung là ngày nghỉ).
+ Trường hợp thời hạn được tính từ một
được tính bằng “ngày làm việc” thì tính theo ngày làm việc của cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật: là các ngày theo dương lịch trừ ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết (gọi chung là ngày nghỉ).
+ Trường hợp thời hạn được tính từ một ngày cụ thể thì ngày bắt đầu tính thời hạn là ngày tiếp theo của ngày cụ thể đó
Chi từ quỹ phúc lợi nhân dịp ngày lễ, tết cho cán bộ cơ quan Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoài Tâm hiện đang sống và làm việc tại Lâm Đồng. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc sử dụng kinh phí hành chính tiết kiệm của cơ quan Tòa án nhân dân tối cao. Vậy Ban biên tập
.5. Khoá Sổ theo dõi thu nộp thuế
Chậm nhất ngày 10 tháng sau, Bộ phận KK&KTT thực hiện chốt sổ và khoá Sổ theo dõi thu nộp thuế tháng trước. Nếu ngày 10 trùng với ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày khóa sổ là ngày làm việc tiếp theo.
Sau khi khoá sổ, mọi số liệu trên Sổ theo dõi thu nộp thuế các tháng trước sẽ không được điều chỉnh, bổ sung. Nếu phát
Mới đây Ban biên tập có nhận được thắc mắc từ một bạn tại Tp Hồ Chí Minh, nội dung thắc mắc cụ thể như sau:
Tôi thấy các tại nhiều công ty hầu hết đều được thưởng vào dịp lễ lớn trong năm như ngày giỗ tổ, ngày Quốc tế lao động, ngày tết độc lập, và ngày tết dương lịch, nhưng công ty tôi hiện tại thì không, trong khi đó công ty tôi có
ngày nghỉ, lễ, tết theo lịch trình công tác, thời gian đi đường).
3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác (số lượng người, thời gian và phương tiện đi công tác), thực hiện thanh toán trong phạm vi dự toán ngân sách được giao hàng năm, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
4. Cơ quan, đơn vị có trách nhiệm thu xếp
cả ăn thêm) không quá năm lần tiêu chuẩn ăn ngày thường; bị tạm giữ trong ngày lễ hoặc ngày Tết dương lịch, thì người bị tạm giữ được ăn thêm, nhưng không quá ba lần tiêu chuẩn ăn ngày thường.
Cơ quan nơi tạm giữ có thể quyết định hoán đổi định lượng ăn nêu trên cho phù hợp với thực tế và khẩu vị của người bị tạm giữ để bảo đảm họ được ăn hết
nước, bao gồm: Chi phí đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê phòng nghỉ nơi đến công tác, cước hành lý và tài liệu mang theo để làm việc (nếu có).
2. Thời gian được hưởng công tác phí là thời gian công tác thực tế theo văn bản phê duyệt của người có thẩm quyền cử đi công tác hoặc giấy mời tham gia đoàn công tác (bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết theo lịch
theo văn bản phê duyệt của người có thẩm quyền cử đi công tác hoặc giấy mời tham gia đoàn công tác (bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết theo lịch trình công tác, thời gian đi đường).
Đối với chế độ công tác phí: Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật làm việc trong các đơn vị thuộc Bộ Tài chính được cấp có thẩm quyền
quản lý của trung tâm; được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật. Được dự các cuộc họp hội đồng do trung tâm thành lập khi các hội đồng này giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình được phân công, phụ trách.
7. Được hợp đồng thỉnh giảng tại các cơ sở
phương trong nhà trường.
b. Thời gian theo năm lịch là 52 tuần lễ. Trừ các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hè theo quy định, thời gian làm việc của giáo viên giáo dục quốc phòng trong năm học được tính 43 tuần lễ, được chuyển thành giờ hành chính của cả năm học là 1720 giờ; bao gồm các nội dung công việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên
tại Khoản 1 Điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hằng tuần theo quy định. Thời gian này được tính kể từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm dương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động.
Ví dụ 2: Đồng chí Trung úy Hoàng Anh Tuấn