ánh tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân.
Cán bộ, công chức; sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên quốc phòng trong lực lượng vũ trang; cán bộ dân phòng, y tế, giao thông khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp tiếp công dân, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm y tế tại trụ sở
Tôi tham gia công tác ở xã làm (cán bộ không chuyên trách) về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Tôi muốn biết chế độ ưu đãi của tỉnh tôi như thế nào đối với những người làm công tác chăm sóc sức khỏe như tôi. Mong luật gia trả lời sớm.
Thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo thì UBND huyện có thẩm quyền tiếp công dân, giải quyết khiếu nại như thế nào? Khi công dân gửi đơn, huyện cứ chuyển đơn lòng vòng hết cơ quan này đến cơ quan khác có đúng không? Nhất là đơn khiếu nại ở xã nhưng chưa được giải quyết thỏa đáng?
bộ, công chức; sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên quốc phòng trong lực lượng vũ trang; cán bộ dân phòng, y tế, giao thông khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp tiếp công dân, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân.
Người đứng đầu
sỹ quan, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên quốc phòng trong lực lượng vũ trang; cán bộ dân phòng, y tế, giao thông khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp tiếp công dân, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm y tế tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan
với người, tránh để hở.
- Bịt chặt hoặc phủ kín nguồn chứa để kim loại nặng không phát tán.
- Khi tuyển nhân viên vào làm việc phải được kiểm tra y tế bảo đảm sức khoẻ để làm việc trong môi trường có kim loại nặng. Những người tiếp xúc với kim loại nặng phải được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/năm, khi có hiện tượng mắc bệnh, phải được điều
Bố tôi làm việc tại vùng mỏ. Hiện tại, bố tôi đang điều trị tại bệnh viện. Trước đây, bố tôi đã nhiều lần được khám bệnh do Cty tổ chức. Vậy tôi muốn sao hồ sơ bệnh án trước đây của bố tôi để bác sĩ có cơ sở theo dõi được không? Đồng thời, tôi muốn biết trách nhiệm của Cty về sức khỏe của bố tôi
hiệu ứng với chiều cao <=4m, <=16m, <=50m và >50m. Hay: - Áp dụng mã hiệu ứng với chiều cao >50m cho tất cả các công việc từ cốt +0.00 theo thiết kế cho đến mái công trình. Mong sớm nhận được trả lời, hướng dẫn của quý Bộ. Xin trân trọng cảm ơn! (tôi đã tham khảo rất nhiều công văn, trả lời của Bộ về vấn đề này, Bộ đều trả lời là áp dụng
Tôi thay mặt cho một số anh chị em công tác tại một bệnh viện xin hỏi về chế độ phụ cấp nghề trong ngành y tế như sau: Chúng tôi làm hợp đồng có được hưởng chế độ này không (đã được xếp lương theo ngành, nghề chuyên môn)?
Hiện nay trình độ của tôi là kĩ sư trồng trọt, vậy tôi muốn bán thuốc BVTV thì cần trang bị thêm những gì? Tôi đang làm khuyến nông viên cơ sở tại xã, vậy tôi có được hưởng lương theo bằng đại học của tôi hay không?
Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có
Công ty chúng tôi tham giá đấu thầu rộng rãi Gói thầu xây lắp. Do quy mô, tính chất của gói thầu (Một số hạng mục chúng tôi chưa thi công bao giờ) nên chúng tôi không đủ năng lực tham gia đấu thầu. Bởi vậy Công ty chúng tôi phải liên danh với một công ty khác để đảm bảo đủ năng lực tham gia đấu thầu. Và Liên danh nhà thầu chúng tôi đã trúng
Ông chủ tịch xã tôi có thời gian công tác trong quân đội 13 năm, phục viên về địa phương tham gia công tác từ đó đến nay (tháng 12/2010 có quyết định nghỉ chế độ). Xin hỏi luật gia, theo chính sách hiện hành thì ông chủ tịch xã được hưởng chế độ như thế nào?
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
năm 1988 tôi có được tính thâm niên không. Trong khi đó có một số giáo viên cùng vào ngành như tôi nhưng không đi học tập trung mà lại vừa làm vừa đào tạo tại chỗ thì được tính thời gian công tác từ năm 1988? – Nguyễn Xuân Nhị (ngxuannhi@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi