Có thể lấy lời khai của đương sự trong vụ án dân sự ở ngoài trụ sở Tòa án không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi đang là bị đơn trong một vụ tranh chấp về tiền bạc. Tôi thấy bên tòa án có thi hành lấy lời khai của bên ông A ( là nguyên đơn) bên ngoài tòa án với lý do ôm đau. Tôi không biết có thể lấy lời khai của ông A ở ngoài trụ sở Tòa
Biên bản ghi lời khai của đương sự trong vụ án dân sự. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có người anh em phải hầu tòa do tranh chấp với người ta. Trong phiên tòa có lấy lời khai và đọc biên bản ghi lời khai đó. Nay tôi thắc mắc không biết pháp luật quy định như thế nào về biên bản ghi lời khai của đương sự
này.
3. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu và thông báo cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trên đây là nội dung
hợp có thể xét xử vắng mặt đương sự;
d) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan khác hoặc kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan;
đ) Cần đợi kết quả giám định bổ sung, giám định lại; cần đợi kết quả thực hiện ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng cứ hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án mới
công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại. Trường hợp người khởi kiện, Kiểm sát viên vắng mặt thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp.
4. Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc
ứng án phí.
6. Khi nhận biên lai thu tiền tạm ứng án phí của đương sự thì Tòa án phải cấp cho họ giấy xác nhận về việc nhận biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc thụ lý vụ án trong tố tụng hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Tố tụng Hành
tài liệu, chứng cứ, văn bản ghi ý kiến đối với yêu cầu của người khởi kiện cho Tòa án; yêu cầu người khởi kiện nộp bản sao tài liệu, chứng cứ để Tòa án gửi cho đương sự.
3. Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định của Luật này.
4. Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
5. Tổ chức phiên họp
, đình chỉ việc giải quyết vụ án và gửi ngay cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp. Quyết định này có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; trường hợp có căn cứ cho rằng nội dung các bên đã thống nhất và cam kết là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì quyết định của Tòa án
môi trường lao động đã được cấp có nội dung và thời gian đào tạo tương đương với khung chương trình đào tạo được quy định tại Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Thực hiện quan trắc môi trường lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động tại các khu công nghiệp theo sự phân công của Bộ Y tế.
- Tổ chức hoạt động thông tin giáo dục
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người giám định trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định hoặc được đương sự yêu
Trường hợp nào đương sự trong tố tụng dân sự không có nghĩa vụ chứng minh? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Tôi là Khánh Phương, quê ở Sóc Trăng. Xin cám ơn!
Nếu không đưa ra được chứng cứ trong tố tụng dân sự thì sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là đương sự trong một vụ án tranh chấp đất đai. Phía tòa án yêu cầu tôi đưa một số chứng cứ cần thiết tuy nhiên tôi không tìm được. Tôi muốn hỏi nếu không đưa ra được chứng cứ trong tố tụng dân sự thì sao? Và văn
hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc
hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng
dữ liệu điện tử;
b) Thu thập vật chứng;
c) Xác định người làm chứng và lấy xác nhận của người làm chứng;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cho sao chép hoặc cung cấp những tài liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ việc mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đang lưu giữ, quản lý;
đ) Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký
khai của đương sự, người làm chứng;
b) Đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng;
c) Trưng cầu giám định;
d) Định giá tài sản;
đ) Xem xét, thẩm định tại chỗ;
e) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ;
g) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được
Bạn T.V.N (Vĩnh Phúc), số điện thoại 0962094xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động phản ánh: Bạn đã đi làm ở một Cty khác được 19 tháng có tham gia BHXH, BHTN đầy đủ. Nay bạn xin vào làm bảo vệ cho khu du lịch Đ.V và được yêu cầu thử việc 6 tháng, nếu đạt, Cty mới đóng BHXH cho. Bạn lo sẽ không kịp đăng ký thất nghiệp để
Ông Nguyễn Hữu Ngãi - Huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh hỏi: Người họ hàng của tôi là bà Trịnh Thu Hằng, trú tại khu phố 1, thị trấn Dương Minh Châu, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh, nghỉ hưởng chế độ hưu từ ngày 1/9/2015. Khi tính lương hưu, cơ quan BHXH không điều chỉnh thêm 8% lương hưu đối với trường hợp của bà. Tôi xin hỏi, cơ quan
và Trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề Đắk Lắk, căn cứ Điều 1 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định đối tượng áp dụng: “Nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm, làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan Nhà nước, tổ chức
tổ chức biên chế mà quân đội không còn nhu cầu bố trí sử dụng;
- Chiến đấu viên thực hiện nhiệm vụ khi đủ 40 tuổi thì được ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng và được bố trí đảm nhiệm chức danh khác phù hợp với yêu cầu của quân đội hoặc được chuyển ngành. Trường hợp quân đội không thể tiếp tục bố trí sử dụng và không thể chuyển ngành được nếu có đủ 20