* Trả lời:
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là cơ sở giáo
nước và cơ quan. Nhưng do tôi là giáo viên dạy Thể dục nên được hưởng "Chế độ bồi dưỡng ngoài trời". Song khi tôi được nghỉ thì vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời từ 01/07/2013. Vậy luật sư tư vấn giúp tôi là sau khi tôi được nghỉ có còn được "truy lĩnh" nhận lại tiền chế độ của tôi chưa được nhận trong thời gian làm việc không?
Năm học 2016 - 2017 này, tôi mới được điều động về làm giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú. Xin hỏi tôi có được hưởng đồng thời phụ cấp đứng lớp và phụ cấp ưu đãi đối với trường chuyên biệt hay không? – Lưu Thị Cẩm (ltcam***@gmail.com).
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hưng Yên hỏi: Quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non. Hiệu trưởng, hiệu phó có phải dạy không hay được miễn hoàn toàn để tập trung vào công tác quản lý? Ở trường tôi, một giáo viên kiêm nhiệm 3 chức danh gồm: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Thư ký hội đồng trường như vậy có đúng không?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục của một trường THCS công lập. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc và đã được giải quyết ngày 30/72014. Tuy nhiên khi tôi được nghỉ việc thì tôi vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời. Trước đó tôi là giáo viên đã được biên chế chính thức và luôn chấp hành đầy đủ quy định về chuyên môn và quy chế
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung ([email protected])
Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương ([email protected]).
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Nam Định, Hưng Yên và Hải Dương hỏi: Nhà nước có quy định đối với việc xét tuyển giáo viên vào biên chế hay không thư hỏi chức hay không? Cách tính điểm khi xét tuyển được quy định như thế nào?
Anh, chị tôi là công dân Việt Nam, kết hôn ở Việt Nam nay ra nước ngoài làm việc và sinh con tại nước ngoài. Bây giờ anh, chị tôi muốn làm khai sinh cho cháu tại Việt Nam có được không khi giấy chứng sinh của cháu do bệnh viện của nước ngoài cấp. Nếu được thì cần phải làm những thủ tục gì và cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh là cơ quan nào
hướng giải quyết nào. Sau nhiều năm qua, tôi vẫn thường xuyên bị triệu tập lên các cơ quan chức năng để giải trình mà vẫn không giải quyết xong, giấy tờ nhà vẫn không làm được. Vậy xin hỏi luật sư, với trường hợp trên phải giải quyết như thế nào? Gia đình tôi có khả năng làm sổ đỏ nhà đất khi mà đang xảy ra tranh chấp không? Hãy cho tôi một lời khuyên
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
nghị định 79/2007/NĐ-CP, đồng thời từng bước chuyển giao các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng thực hiện theo đúng tinh thần của Luật công chứng, góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch của cá nhân, tổ chức, Ủy ban nhân cấp tỉnh cần thực hiện các biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở địa phương
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng ([email protected]).
nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này.
Người được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức giám sát, giáo dục phải thực hiện các nghĩa