Chào chuyên viên, mình có thắc mắc như sau: Bí mật nhà nước trong phạm vi nào thì thuộc bào độ tuyệt mật? Mong nhận được sự phản hồi sớm của chuyên viên. Xin cảm ơn.
luật.
7. Buộc hoàn trả cho cơ sở sản xuất kinh doanh thuê dịch vụ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chi phí huấn luyện cộng khoản lãi của số tiền đó.
8. Buộc các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nộp lại số tiền đã trục lợi vào ngân sách nhà nước.
9. Buộc hoàn trả cho người lao động số tiền hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc đã chiếm dụng của người
Được biết đã có quy định về hoạt động của Thừa phát trên cả nước. Cho tôi hỏi theo quy định này thì việc thanh toán chi phí tống đạt được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
gửi cơ quan cấp trên theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, trong đó tách riêng làm 02 phần:
- Kinh phí tống đạt trong trường hợp ngân sách nhà nước chi trả;
- Kinh phí tạm ứng trong trường hợp đương sự phải chi trả.
=> Như vậy, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan thi hành án dân sự được lập dự toán kinh phí tống đạt để
]
VNĐ
Số thuế bù trừ cho khoản phải nộp Ngân sách nhà nước khác
[48]
VNĐ
b
Tổng số thuế bù trừ cho các phát sinh của kỳ sau [49]=[45]-[46]
[49]
VNĐ
Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những
thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tăng số lượng người làm việchưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước
phát triển phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và các quy định về đầu tư phát triển giáo dục đại học;
c) Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tài chính và tài sản, thực hiện các quyền tự chủ về tài chính và tài sản khác theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Tôi được biết muốn thành lập nhà xuất bản trước tiên cần tiến hành làm đề án thành lập nhà xuất bản. Tôi không rõ nội dung thể hiện trong Mẫu Đề án thành lập nhà xuất bản, có văn bản pháp luật mới nào hướng dẫn về việc này chưa?
trình là 10 buổi.
12. Các khoản chi khác phục vụ cuộc thi thực hiện theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Trường họp chưa có quy định mức chi, Thủ trưởng cơ quan tổ chức cuộc thi quyết định mức chi trong phạm vi dự toán ngân sách nhà nước được giao.
13. Tùy theo quy mô tổ chức cuộc thi (cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp cơ sở), cấp có thấm
ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của cơ quan thuế quản lý thu trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Chi cục Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
thuộc Cục Thuế cấp tỉnh, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của cơ quan thuế quản lý thu trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; chủ trì và phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo
Xin chào ban tư vấn, tôi có thắc mắc cần được tư vấn: Đối với các đối tượng nợ thuế, nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước. Ai là người có thẩm quyền xóa nợ các khoản tiền nói trên? Quy định về hồ sơ, trình tự thủ tục được quy định như thế nào? Nêu căn cứ pháp lý mới nhất về vấn đề
hiện theo quy định của Nghị quyết này;
b) Báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp kết quả xử lý nợ hằng năm khi trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.
3. Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm sau đây:
a) Kiểm tra, xác định đối tượng nợ thuế và các khoản nợ tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp; tiếp nhận và lập hồ
Theo Điều 4 Nghị quyết 94/2019/QH14 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) quy định đối tượng được xử lý nợ như sau:
Đối tượng được xử lý nợ là người nộp thuế nợ tiền thuế, nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp và thuộc một trong các trường hợp dưới đây, phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước:
1. Người
Xin hỏi, đối với các đối tượng có hành vi nợ tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước, cần áp dụng những biện pháp như thế nào đối với từng đối tượng cụ thể để xử lý nợ? Xin cảm ơn.
Xin hỏi, bạn tôi hiện nay có cung ứng hàng hóa, dịch vụ được thanh toán trực tiếp bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước nhưng hiện chưa được thanh toán. Vì vậy mà không nộp thuế đúng hạn và bị nợ thuế. Có căn cứ pháp lý nào mới nhất quy định các điều kiện về việc xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp còn nợ trước ngày 01/7/2020 không? Xin cảm ơn.
Theo Khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 94/2019/QH14 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) quy định trách nhiệm của Bộ Tài chính trong việc khoanh nợ, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước như sau:
- Hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục xử lý nợ theo quy định tại khoản 4 Điều 6 của Nghị quyết
ngăn được sinh vật gây hại và vật nuôi vào trong nhà xưởng (ví dụ: mành, lưới, bẫy chuột, đèn diệt côn trùng hoặc các biện pháp khác). Có kế hoạch kiểm soát mối mọt.
- Các yêu cầu kiểm soát phải được thể hiện bằng văn bản và được người có thẩm quyền của cơ sở sản xuất phê duyệt. Quá trình kiểm soát phải được ghi chép.
- Có giải pháp thu gom và