Tôi là người lao động đang làm việc tại công ty nước ngoài. Cách đây 1 năm trên đường đi làm về, tôi bị tai nạn bị gãy xương sườn 3% và xương đòn 2%. Tổng cộng là 5%. Xin cho tôi hỏi, với mức tỷ lệ thương tật như vậy, tôi có được hưởng trợ cấp của bảo hiểm xã hội theo quy định này không?
Em có cho thuê 1 căn kiot, trong hợp đồng ký đến tháng 10/2015. Hạn thanh toán là 3 tháng 1 lần. Từ 10/10/2014 đến 10/1/2015, bên thuê nhà mới trả được 12 triệu ( 8tr/ tháng ). Thanh toán vào ngày 1-5 đầu tháng 10. Hiện bên thuê đang để ko căn kiot đó và trả lại bộ chìa khoá ý, và đồ đạc họ vẫn để nguyên, em nhiều lần yêu cầu thanh toán nốt
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân. Đánh người khác gây thương tích như vậy phải chờ cơ quan giám y khoa kết luận mới biết được tỷ lệ thương tật tạm thời và thương tật vĩnh viễn Trên cơ sở kết quả giám định này mới có đủ cơ sở có khởi tố vụ án hình sự hay
vì bảo hiểm không thanh toán. Theo tôi được biết thì: 1. Căn cứ vào quyết định số 21/2008/QD-BYT ngày 09/6/2008 của Bộ Y Tế ban hành danh mục vật tư y tế tiêu hao, vật tư y tế thay thế trong khám chữa bệnh. Theo đó, tại mục 52 khớp gối/khớp háng nhân tạo (toàn phần hay bán toàn phần) thì số tiền chi phí trong quá trình điều trị, thay thế khớp háng
Điều kiện nghỉ hưu trước tuổi là trên 20 năm đóng BHXH, nam từ đủ 50 tuổi trở lên, nữ từ đủ 45 tuổi trở lên. Nếu ông (bà) thấy đủ điều kiện thì mời đến cơ quan BHXH cấp tỉnh để nhận giấy giới thiệu ra hội đồng giám định y khoa (vui lòng mang theo sổ BHXH).
viện đa khoa tỉnh 9 ngày thì bác sĩ cho xuất viện . Lúc nạn nhân xuất viện thì em cũng đề cập vấn đề xin được bồi thường và được phía gđ nạn nhân chấp nhận và họ cũng đã viết giấy bãi nại + giấy nhận tiền . Khi xuất viện gđ nạn nhân không yêu cầu đi giám định pháp y nhưng phía CSGT lại yêu cầu đi giám định. Kết quả giám định là 31% ( có nguyên nhân tế
về! Các anh chị giúp tôi hiểu thêm về vấn đề này: Trên đường đi làm từ công ty về nhà thì bị nhóm thanh niên đánh gây thương tích 11% (đã giám định tại cơ quan giám định y khoa tỉnh Bình Dương). Sau khi bị tại nạn tôi có trình báo đầy đủ với cơ quan công an xã và huyện. Trong trường hợp này tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội không? Nếu có tôi
Năm nay toi 45 tuổi trước kia tôi công tác tại lâm trường Hương Sơn Hà tĩnh được 25 năm 6 tháng,hiện nay tôi chuyển gia đình vào Bình Dương sinh sống và hiện nay chưa có việc làm.tôi muốm hỏi chế độ bảo hiểm của tôi thế nào,nếu như tôi muốn về nghỉ ngay tại thơì điểm này thì sẽ được hưởng chế độ gì,hoặc đi làm tiếp ở công ty tư nhân thì sẽ phải
NLĐ khi tham gia BHXH và bị TNLĐ thì cơ quan BHXH sẽ chi trả mức độ tổn thương do mất khả năng lao động phụ thuộc vào biên bản giám định của Hội đồng giám định y khoa. Trong thời gian điều trị đến khi ổn định thì người SDLĐ phải trả chi phí tiền lương 100% và các chi phí về y tế từ khi sơ cấp cứu, đồng thời phải trả chi phí bồi thường theo qui
vẫn đóng BHXH.
Điều kiện để hưởng hưu trí là có 20 năm đóng BHXH, phải đảm bảo tuổi đời nam 60tuổi, 55 tuổi, nếu muốn nghỉ hưu thì người lao động phải được giám định y khoa sức khỏe mất từ 61% trở lên cho trường hợp là nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi
Tôi sinh năm 07/1958 có 19 năm 7 tháng đóng BHXH bắt buộc đã nghĩ việc bảo lưu thời gian đóng BHXH, do sức khỏe không được tốt suy giảm khả năm lao động 70% và không đủ khả năng đi làm tiếp nơi khác để đóng BHXH bắt buộc. Vậy tôi có thể đóng BHXH bắt buộc 1 lần cho 5 tháng còn thiếu không. Với mức lương như thế nào? Nếu như tôi đóng từ tháng 12
Trường hợp người lao động thực hiện nhiệm vụ khi bị tai nạn giao thông mà tai nạn đó có biên bản của công an thì sẽ được xem là tai nạn lao động ( TNLĐ). Trong trường hợp TNLĐ đơn vị thanh toán lương và các chi phí khác cho người lao động đến khi ổn định vết thương. Căn cứ vào phần trăm suy giảm khả năng lao động do hội đồng giám định y khoa giám
Cho em hỏi công ty em có một người bị TNLĐ (Tai nạn lao động) hồ sơ đã đầy du83 nhưng em lên BHXH hỏi thì người phụ trách vấn đề này nói là vẫn còn thiếu 1 giấy giám định thương tật nữa. Có phải thương tật phải từ 5% trở lên thì bảo hiểm mới trợ cấp cho người lao động?.Nếu hồ sơ không có giấy này thì bảo hiểm có giải quyết cho người lao động
Trường hợp là nữ trên 45 tuổi có 22 năm đóng BHXH và bị suy giảm khả năng lao động 61% sẽ được hưởng lương hưu trước tuổi. Trong thư trình bày bạn chưa nêu rõ là nam hay nữ, nếu là nữ thì phải đủ 45 tuổi trở lên mới được nghĩ hưu trước tuổi. Nếu người lao động 40 tuổi thì phải chờ đủ 45 tuổi mới được giới thiệu ra Hội đồng giám định y khoa để
định y khoa xác định tôi bị mất sức lao động 59%. Hồ sơ xin trợ cấp BHXH của tôi đầy đủ, gửi đến BHXH tỉnh, nhưng cơ quan BHXH trả về với lý do: tôi bị lỗi vì đi không đúng phần đường quy định. Xin nói thêm: Biên bản tai nạn giao thông của cơ quan Công an ghi tôi đi trên đường vì tránh người phóng nhanh từ trong hẻm ra nên xe tôi lách ra giữa đường và
nghề nghiệp: Trong khoảng thời gian 60 ngày, tính từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa với tỷ lệ thương tật từ 15% trở lên mà sức khoẻ còn yếu.
(PLO)- Hiện không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba. Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có
năm 2013;
- Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận.
Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở