Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, tôi bị thương, được Hội đồng giám định y khoa Trung ương giám định thương tật và kết luận Thương binh B, tỷ lệ 21%. Hiện nay sức khỏe giảm sút nhiều do vết thương tái phát. Tôi muốn hỏi liệ trường hợp của tôi có được giám định lại thương tật để hưởng chế độ thương binh không? Nếu được thì thủ tục như
khuyết tật cho con gửi lên phường, trong đó có hồ sơ bệnh án và giấy giám định sức khỏe của Bệnh viện đa khoa Sơn Tây. Sau khi tổ chức họp, địa phương kết luận, con gái tôi phải chuyển lên tuyến trên có trình độ chuyên môn mới kết luận được tỷ lệ khuyết tật. Tôi muốn biết, hồ sơ bệnh án của con tôi vẫn còn nhưng địa phương yêu cầu đi giám định lại như
Tôi đã được giám định thương tật, nhưng tôi không đồng ý với kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa. Vậy tôi phải khiếu nại với cơ quan nào để được khám lại?
Tôi đã được giám định thương tật, nhưng tôi không đồng ý với kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa. Vậy tôi phải khiếu nại với cơ quan nào để được khám lại?
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Cơ sở y tế, Hội đồng Giám định y khoa không cấp giấy chứng nhận hoặc cấp giấy chứng nhận sai để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Tôi sinh tháng 10 1972 tham gia đóng BHXH từ tháng 10 năm 1990; hiện nay tôi muốn chốt sổ BHXH để đến tháng 10 năm 2017 đủ 45 tuổi đi giám định về hưu trước tuổi. Như vậy có được không; chế độ tôi được hưởng thế nào? tôi phải lấy giấy giới thiệu ở đâu để đi giám định
Thưa Anh, Chị! Tôi sinh năm 1966 và đóng BHXH bắt buộc từ năm 1982. Tôi đã đóng BHXH được 32 năm. Hiện nay do điều kiện khó khăn nên tôi muốn xin ngừng đóng BHXH để chờ đến khi được giám định sức khỏe có được không? Theo quy định mới thì đến năm nào tôi mới được đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi? Nếu được thì xin Anh, Chị cho tôi
Tôi xin hỏi, vừa qua bên bảo hiểm có đối thoại với cty chúng tôi, trong đó có trả lời : năm 2016 người lao động khi tự đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu tại Hội đồng giám định y khoa tỉnh nếu đạt từ 61% trở lên thì cơ quan bảo hiểm sẽ trả lại toàn bộ chi phí trên hóa đơn đỏ mà hội đồng giám định đã cấp, vây tôi phải làm giấy tờ gì và nộp tại
Anh A là GV của trường sinh tháng 7/1960. Thời gian công tác: 30 năm. Nay Anh A viết đơn xin nghỉ hưu trước tuổi với lý do: Sức khỏe không phù hợp với công việc giảng dạy nữa. Vậy Trường chúng tôi có phải viết giấy giới thiệu cho Anh A đi giám định sức khỏe không?
Xin luật sư tư vấn dùm em vấn đền sau; - Em bị TNLD ,tất cả chi phí điều trị + lương cty đã thanh toán đầy đủ cho em ,còn về phần giám định y khoa suy giảm là bên BHXH sẽ thanh toán sau khi em giám định có kết quả ,còn về phía cty có bồi thường cho em gì khác ngoài các khoản chí phí đã thanh toán không ?
Tôi đang có ý định góp vốn với 1 người bạn để mở 1 Phòng khám Nha khoa tư nhân, trong đó: - Bạn tôi là người đứng tên (vì là bác sĩ) - Tỉ lệ vốn góp của 2 bên là 50/50 nhưng tôi có thêm mặt bằng kinh doanh - Bạn tôi muốn để vợ anh ta làm kế toán trưởng (vì có chuyên môn kế toán) - Bản thân tôi không có kinh nghiệm và chuyên môn về kinh doanh
Đảng viên A là trưởng thôn, có vi phạm bị đảng ủy xã quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Tại buổi công bố và trao quyết định kỷ luật, đảng viên A không nhận quyết định kỷ luật (đại diện đảng ủy xã đã lập biên bản công bố quyết định kỷ luật với chi ủy). Sau đó 15 ngày, đảng viên A gửi đơn khiếu nại lên tổ chức đảng cấp trên. Xin hỏi trường
được đưa đi cấp cứu tại Bệnh Viện đa khoa Quảng Nam, anh tôi bị đâm thủng tâm nhĩ phải, xây xước cơ tâm thất trái, tràn máy màng tim và màng phổi .Đã được điều trị đỡ (22 ngày) và về nhà (5 tuần) nhưng vẫn còn đau tại vết mổ chưa thể đi làm được. Vậy luật sư cho tôi hỏi 2 anh Cường và Trước phải bị xử phạt như thế nào và đền bù cho anh
hưởng chế độ hưu trí;
c) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa đối với người nghỉ hưu theo quy định tại Điều 55 của Luật này hoặc giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp đối với trường hợp người lao động quy định tại Điều 54 của Luật này.
2. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người
bản sao có chứng thực hoặc bản chụp) sau khi đã điều trị thương tật tai nạn lao động ổn định đối với trường hợp điều trị nội trú hoặc giấy tờ khám, điều trị thương tật ban đầu đối với trường hợp điều trị ngoại trú.
5. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa.
6. Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định