Chúng tôi là giáo viên củaTrường THPT Yên Thủy B (Yên Thủy, Hòa Bình). Trường đóng trên địa bàn xóm Bảo Yên, (Bảo Hiệu, Yên Thủy). Theo quyết định của Ủy ban Dân tộc thì xóm Bảo Yên không thuộc xóm đặc biệt khó khăn nhưng xã Bảo Hiệu vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên chúng tôi có được hưởng các chế độ của vùng đặc biệt khó khăn hay
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhưng các giáo viên công tác tại đây hiện không được hưởng các chế độ theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Bà Phương hỏi, giáo viên công
/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn hoàn thành cơ bản mục tiêu Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005);
- Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
Ông Thái Văn Trung hỏi: Giáo viên công tác trên địa bàn xã Đăk Wer, huyện ĐăkR'Lâp, tỉnh Đắk Nông có được hưởng chế độ gì theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn không?
thức cho học sinh, cần phải bám trường, bám bản để thực hiện nhiệm vụ làm công tác vận động, huy động học sinh ra lớp, công tác dân vận, việc tìm hiểu phong tục tập quán địa phương, học tiếng dân tộc là một công việc rất cần thiết đối với những người công tác ở trên vùng cao. Chính vì vậy những cán bộ, giáo viên, nhân viên khi có đơn xin lên công tác
thì cá nhân, cơ quan, tổ chức phải có văn bản đề nghị đăng ký tạm trú, kèm theo danh sách và được ghi vào sổ đăng ký tạm trú. Danh sách bao gồm các thông tin cơ bản của từng cá nhân: Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nguyên quán; dân tộc; tôn giáo; số chứng minh nhân dân; nghề nghiệp, nơi làm việc; nơi thường trú; nơi tạm trú, thời hạn tạm
Tôi được biết hiện nay Nhà nước đang tổ chức thực hiện hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng. Gia đình tôi cũng nằm trong diện được hưởng chính sách này. Tôi rất muốn biết về điều kiện cũng như những quy định chung của Nhà nước về hỗ trợ nhà ở cho người có công?
, Khoản 2, Điều 7; đồng thời, nghiên cứu ban hành thông tư hướng dẫn giải quyết chính sách tồn đọng sau chiến tranh cho các đối tượng tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ không còn lưu giữ được giấy tờ gốc, nhân chứng không còn. Các Bộ, ngành cần có giải pháp giải quyết đối với những người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù
thuộc đối tượng người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, được tặng thưởng Huân chương kháng chiến và đã được phê duyệt trong Đề án hỗ trợ nhà ở theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ và ông Lê Đạt đã thực hiện xây mới nhà và đã chết (thời gian như Lê Văn Cường nêu trong đơn) trước khi được phân bổ kinh phí để
Thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26-4-2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở và Thông tư số 09/2013/TT-BXD ngày 1-7-2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg, trong quá trình thực hiện Đề án hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, đề án được UBND huyện phê duyệt
Ứng cử là một trong những quyền chính trị hiến định, cơ bản của công dân, được pháp luật bảo đảm để một công dân tự ghi tên vào danh sách ứng cử viên để có thể được bầu trong một cuộc bầu cử làm đại biểu các cơ quan dân cử hoặc làm lãnh đạo các cơ quan, các tổ chức, đoàn thể xã hội.
Hiến pháp Việt Nam quy định: công dân Việt Nam
Trường hợp bà Thuỷ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước cho biết, căn cứ Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/1/2008 của Uỷ ban Dân tộc và thực hiện Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chơn Thành và trường Tiểu học Minh Lập đã chi trả chế độ phụ cấp thu hút cho bà Thuỷ từ tháng 9/2007 đến
ra, cử tri cho rằng, theo Nghị quyết Trung ương 7 khoá XI quy định tối đa chỉ có 3 người hoạt động ở tổ dân phố, thôn được hưởng phụ cấp từ ngân sách là chưa phù hợp với thực tế hoạt động tại cơ sở. Theo cử tri, nên có cơ chế khoán như Nghị định 29/2013/NĐ-CP về sửa đổi một số điều của Nghị định 92/2009/NĐ-CP là hợp lý để phát huy sự tham gia hoạt
Theo Nghị định 116/2010 của Chính phủ và Thông tư số 08 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định trên về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì: Tại điều 7, Thông tư 08 hướng dẫn về trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng
Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Uỷ ban Dân tộc công nhận 2 thôn của xã Cư Knia, huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông là thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015. Vậy, các thôn còn lại trong xã có còn là thôn đặc biệt khó khăn nữa không? Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg có còn hiệu lực thi hành không vì Quyết định số 447/QĐ-UBDT không nói
Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Vợ chồng tôi đã sinh được 2 con nhưng cháu lớn đã cho đi làm con nuôi từ khi được 1 tuổi. Vậy, hiện nay vợ chồng tôi muốn sinh thêm 1 con nữa thì có vi phạm chính sách, pháp luật của nhà nước không?
Hiện nay, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục còn băn khoăn về chính sách, trợ cấp và thu nhập, như như cán bộ quản lý giáo dục chưa được hưởng phụ cấp thâm niên và phụ cấp ưu đãi, bảo mẫu các trường phổ thông chưa có chính sách lương và BHXH, giáo viên các trường giáo dục chuyên biệt thu nhập quá thấp.