, dân chủ, kịp thời.
b) Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.
1.4. Quy trình thanh tra
a) Chuẩn bị thanh tra: Nghiên cứu đối tượng; ra quyết định và xây dựng kế hoạch tiến
.
5. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người được giao làm công tác bảo vệ trẻ em, người chăm sóc trẻ em và mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em thực hiện quyền của trẻ em.
6. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về trẻ em; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trẻ em; giải quyết, đôn
Các quy định bắt buộc đối với cổ đông, thành viên công ty chứng khoán được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Thái Thành. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thành lập, tổ chức hoạt động và quản lý công ty chứng khoán. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp
bị dây an toàn, che chắn đề phòng vật nặng từ trên cao rơi xuống. Không thực hiện các công việc trên khi trời mưa to, giông bão hoặc có gió từ cấp 5 trở lên. Khi trời tối hoặc ban đêm phải có đèn chiếu sáng nơi làm việc.
2.7.2 Khi nâng, hạ hoặc sửa chữa tháp khoan, những người không có nhiệm vụ phải ra khỏi phạm vi làm việc, cách tháp khoan một
Bộ máy quản trị của công ty chứng khoán được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Thị Lâm Anh. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thành lập, tổ chức hoạt động và quản lý công ty chứng khoán. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, cơ cấu, tổ
của các tổ chức là người có liên quan của thành viên hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty của khách hàng ủy thác;
+ Khách hàng ủy thác phải thông báo, báo cáo, công bố thông tin hoặc lấy ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về các giao dịch, hoạt động đầu tư nêu trên theo quy định của pháp luật
dung sau:
a) Xây dựng, quản lý, sử dụng hệ thống thông tin nhằm phục vụ hoạt động của trung tâm;
b) Tổ chức ứng dụng, khai thác công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí giáo dục;
c) Thông tin, báo cáo về các lĩnh vực hoạt động của trung tâm đẩy đủ, chính xác và kịp thời theo quy định.
Trên đây là tư vấn về tiêu chí quản lý hệ thống
Quốc phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Cục Cảnh sát biển), Bộ Công an (Tổng cục An ninh), Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng hải), Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan để phối hợp quản lý hoạt động của tàu cá nước ngoài.
3. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài trong vùng biển của Việt Nam;
b) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về trách nhiệm của các Bộ, ngành trong quản lý
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài trong vùng biển Việt Nam. Để có thể hiểu chi tiết hơn về quy định này bạn vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định
Theo quy định tại Điều 30 Thông tư 212/2012/TT-BTC hướng dẫn về thành lập, tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành thì hoạt động quản lý danh mục đầu tư và hợp đồng quản lý đầu tư của công ty quản lý quỹ được quy định cụ thể như sau:
- Công ty quản lý quỹ cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu tư cho khách
Hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài trong vùng biển Việt Nam được kiểm tra, kiểm soát như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến việc kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính, khiếu nại, tố cáo trong quản lý hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài trong vùng biển
sau:
Cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy là nơi sản xuất, kinh doanh, công trình công cộng, trụ sở làm việc, khu chung cư và các công trình độc lập theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Cơ quan, tổ chức có thể có
Xử lý hành vi vi phạm hành chính đối với tàu cá nước ngoài hoạt động thủy sản trong vùng biển Việt Nam như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến việc kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính, khiếu nại, tố cáo trong quản lý hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài
chính, khiếu nại, tố cáo trong quản lý hoạt động thủy sản của tàu cá nước ngoài trong vùng biển Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu tôi gặp một chút khó khăn vướng mắc. Vì vậy, tôi có câu hỏi này mong nhận được sự tư vấn của Quý ban biên tập. Nội dung thắc mắc như sau: Thủ tục xử lý vi phạm hành chính và thi hành quyết định xử phạt, áp dụng
, giáo dục của địa phương, đất nước, một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới;
b) Đánh giá, phân tích, dự báo được tình hình phát triển của trung tâm;
c) Tổ chức xây dựng định hướng chiến lược của trung tâm hướng tới sự phát triển của người học, mở rộng cơ hội tiếp cận, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của trung tâm;
d) Tuyên
khỏe, tính mạng của con người như nổ, phát tán chất độc hại, chất phóng xạ, sụp đổ công trình; cháy ở những nơi khó tổ chức cứu chữa (như ở trên cao, ở công trình ngầm, …); cháy có nguy cơ lan rộng, phát triển lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Trên đây là nội dung tư vấn về khái niệm cháy có diễn biến phức tạp theo quy định. Để
chuẩn bị đề án. Đơn vị được mời có trách nhiệm cử người tham gia theo đề nghị của chủ đề án. Người được cử là đại diện của đơn vị tham gia chuẩn bị đề án, dự án phải thường xuyên báo cáo và xin ý kiến Thủ trưởng đơn vị trong quá trình tham gia xây dựng đề án, dự án. Các hoạt động phối hợp này không thay thế được các thủ tục lấy ý kiến chính thức quy
trình giải quyết công việc theo mẫu của Tổng cục. Văn phòng Tổng cục rà soát, yêu cầu các đơn vị liên quan hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục và dự thảo văn bản cần ban hành để trình Lãnh đạo Tổng cục xem xét, quyết định.
4. Lãnh đạo Tổng cục có thể tổ chức họp (hoặc ủy quyền cho một Thủ trưởng đơn vị chủ trì họp và báo cáo lại), làm việc với lãnh đạo các cơ
trình; hoàn chỉnh hồ sơ để Tổng cục trưởng trực tiếp ký phiếu trình hoặc tờ trình và ký tắt vào dự thảo văn bản trình Bộ trưởng (Văn bản trình gửi qua Văn phòng Tổng cục để theo dõi quá trình xử lý công việc); phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan trong quá trình chỉnh sửa, hoàn thiện đề án; Đề án được coi là hoàn thành việc xây dựng khi đã được