nhiệm hình sự người có tội, nhưng không biết rõ người mà mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là có tội, mà chỉ có điều tra viên, kiểm sát viên biết rõ là có tội thì Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát không phải là chủ thể của tội phạm này, mà tùy trường hợp cụ thể họ có thể bị xử lý kỷ luật hoặc
chặn, quyết định kháng nghị theo hướng có tội khi Tòa tuyên bố không phạm tội, kiểm sát viên luận tội và đề nghị Hội đồng xét xử kết án người không có tội… Các quyết định này chỉ là những hành vi tố tụng trong quá trình tiến hành tố tụng chứ không phải là hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Vì vậy, nếu những người có thẩm quyền biết rõ
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
niệm truy cứu trách nhiệm hình sự, còn đối với tội ra bản án trái pháp luật không bao gồm hành vi kết án người mà mình biết rõ là không có tội.
Đây là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn xét xử ít được nhắc đến. Thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, thẩm phán và hội thẩm nhân dân cố ý kết án người không có
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Điều luật quy định khung hình phạt có mức tối thiểu và tối đa tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Khi Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, dù có nhiều tình tiết tăng nặng thì họ cũng không bị xử phạt quá mức cao nhất của khung hình phạt đó. Ví dụ: bị cáo phạm tội sản xuất hàng giả thuộc trường hợp quy định
đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Cấu thành tăng nặng là cấu thành nếu có một hoặc một số tình tiết khác ngoài những tình tiết đã được quy định trong cấu thành cơ
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" thì lỗi của người phạm tội là lỗi vô ý và hình phạt tối đa là 15 năm tù (thuộc tội rất nghiêm trọng). Do vậy, người chưa đủ 16 tuổi không bị xử lý hình sự về tội này.
Về xử lý vi phạm hành chính, theo quy định tại Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Đề nghị quý báo cho biết hành vi đốt pháo nổ có bị xử lý hình sự hay không và nếu có thì hành vi này bị xử lý như thế nào? Lương Thanh Hoàng (Gia Lâm, Hà Nội)
Căn cứ miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 29, Bộ luật hình sự 2015:
Người phạm tội đương nhiên được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây:
- Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
- Khi có
số những người này sẽ có nhiều người không phải xử lý bằng hình sự vì pháp luật đã thay đổi? Nay rất mong luật sư nói rõ hơn về vấn đề này. Xin cảm ơn.
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?