Trong lần đi công tác cùng một nam đồng nghiệp lớn tuổi, vì phút yếu lòng, tôi đã trao thân. Sau lần đó, tôi tìm cách tránh mặt nhưng anh ta vẫn muốn tiếp tục gặp gỡ, không dừng lại ở "tình một đêm". Nhiều tháng cố níu kéo bất thành, anh ta nhắn tin đã lén quay clip hình ảnh đêm hôm đó, dọa nếu tôi không nghe lời sẽ phát tán với gia đình của
quyết. Thẩm định lại: Trong trường hợp không công nhận kết quả thẩm định giá của chứng thư thẩm định giá ban đầu thì bên yêu cầu thẩm định giá có quyền yêu cầu doanh nghiệp thẩm định giá khác thẩm định lại và phải trả tiền dịch vụ thẩm định giá. Nếu chứng thư thẩm định giá lại phù hợp với kết quả của chứng thư thẩm định giá ban đầu thì chứng thư thẩm
khó khăn (cả 2 vợ chồng tôi đều là người khuyết tật, tôi bị liệt tay phải còn chồng tôi bị mất chân trái), tôi muốn hỏi là chồng tôi ở tù có phải làm gì không? Không những bị mất chân trái mà chồng tôi còn bị mất 81,6% sức khỏe và còn nhiều biến chứng sau tai nạn. Tôi muốn hỏi chồng tôi bị mất chân như vậy thì có phải chấp hành cả 3 năm tù như tòa đã
Vấn đề bạn hỏi, cần xác định rõ thời điểm mua bán nhà, đất để gải quyết như sau:
1. Trường hợp người phải thi hành án đã hoàn thành thủ tục mua bán nhà ở, chuyển quyền sử dụng đất cho người khác hợp pháp (hợp đồng mua bán nhà ở đã được công chứng, người mua đã hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được công chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bên là tổ chức kinh doanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp
hành án dân sự, Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành án thuộc trường hợp được chuyển quyền sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai. Người phải thi hành án chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai hoặc
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
Công ty chúng tôi hiện đang làm hồ sơ thi hành án gửi Chi cục Thi hành án dân sự. Chi cục Thi hành án dân sự yêu cầu công ty chúng tôi làm thêm một đơn đề nghị xác minh điều kiện thi hành án, như vậy công ty chúng tôi cần thêm 2 thông tin như sau: 1. Hồ sơ thi hành án có cần thiết phải có Đơn đề nghị xác minh điều kiện thi hành án hay không
không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu chứng minh.
2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chủ động ra quyết định thi hành án
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
Tôi có mua 1 mẫu đất. Đất này tôi mua của bà A. Bà A được ông B sang tên quyền sử dụng đất. Nhưng ông B lại thiếu nợ bà C. Bà C sau khi khởi án thì chính quyền bắt đầu thi hành án với ông B là kê biên mẫu đất. Đất này tôi đã công chứng cùng với bà A tại UBND huyện trước thi hành án hơn 1 tháng. Hôm nay lại có thi hành án đến kê biên mẫu đất của
Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án, kiểm sát viên, cảnh sát, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ dân phố, trưởng thôn, già làng, trưởng bản và một số đối tượng khác trực tiếp tham gia cưỡng chế thi hành án dân sự và bảo vệ cưỡng chế.
2. Mức chi cưỡng chế thi hành án như sau:
a) Chi cho các thành
cho rằng chúng tôi không có công lao trong mảnh đất đó và quyết định 3 anh em tôi chỉ được hưởng 10% trên tổng giá trị phần đất và ngôi nhà trên phần đất đó. Chúng tôi phải làm gì để giữ lại 2/4 diện tích đất?
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
Công ty tôi được Tòa án tuyên buộc 1 Công ty khách hàng trả một khoản nợ gần 5 tỷ đồng. Công ty này do 2 ông A và B nắm giữ 80% vốn và Công ty này hầu như không còn tài sản gì ngoài Văn phòng có giá trị tương đương với số nợ phải trả cho Công ty chúng tôi. Sau khi bản án đã có hiệu lực, Công ty này lại dùng Văn phòng Công ty để bảo lãnh cho một
nhà 02 tầng trên mảnh đất 570m2 .nhưng trước khi có quyết định của tòa sơ thẩm, tôi đã chuyển tài sản của tôi cho em trai tôi qua phòng công chứng, bìa đỏ vẫn tên tôi và hồ sơ công chứng sang tên vợ chồng em trai tôi đang giữ. Xin hỏi với sự vụ của tôi như trên, liệu cơ quan thi hành án có cưỡng chế được không và nếu có cưỡng chế thì trình tự sự vụ
Cách đây 01 tháng, tôi gửi đơn đề nghị thi hành án và kèm theo quyết định của tòa án công nhận thỏa thuận của đương sự, đơn xác minh điều kiện thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự (số tiền nợ là 24 triệu đồng). Tôi xin hỏi luật sư thời gian bao lâu thì cơ quan thi hành án đòi nợ cho tôi, có trường hợp nào mà số tiền nợ quá ít so với khối
người phải thi hành án. Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi
1. Pháp lệnh Thi hành án dân sự 1993 được Quốc hội nước ta thông qua ngày 17/4/1993, có hiệu lực kể từ ngày 01/6/1993 và thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 01/01/1990, tại Điều 29 quy định về kê biên tài sản. Theo đó, Chấp hành viên tiến hành kê biên tài sản của người phải thi hành án. Tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước, sau đó