gian đào tạo từ 03 tháng trở lên tại các cơ sở dạy nghề công lập được hưởng trợ cấp xã hội và các chính sách khác như học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú.
2. TNDTTS của hộ nghèo không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này, theo học tại các cơ sở dạy nghề công lập được hỗ trợ 70% học phí và không quá 05 tháng/người/khoá học nghề
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18-8-2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 không? Tôi có được nhận hỗ trợ của tỉnh cho lớp tập trung cấp Luật này không? Nếu có tôi cần phải làm gì
Theo Quyết định 12/2013 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư liên tịch 27/2013 ngày 26/7/2013 hướng dẫn thực hiện Quyết định 12/2013/QĐ-TTg quy định chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính ban hành quy định: Đối với học sinh là người dân tộc
hụi. Được một thời gian sau thì chị A đứng ra tổ chức thêm dây hụi mới (dây hụi đó không có tôi tham gia làm chủ). Chị A vừa làm chủ hụi cùng tôi bên dây hụi cũ vừa làm chủ hụi độc lập bên dây hụi mới. Khi dây hụi mới bắt đầu khoảng được 4, 5 kỳ thì chị A gặp vấn đề về tài chính và không có khả năng duy trì. Chị A đã bỏ trốn. Sau khi tìm hiểu thì cả
nhưng hiện nay chúng tôi đã bị cắt chế độ này và được nhận giải thích là vì thời điểm tuyển dụng không có bằng C tiếng anh. vậy kính mong sở tài chính trả lời giúp tôi là sao vào thời điểm tuyển dụng chúng tôi không nghe nói gì về vấn đề này đến nay tự dưng phát sinh thêm vấn đề về văn bằng tiếng Anh
trường, các thầy cô giáo phải đến từng nhà để động viên gia đình đưa các em đến trường. Với điều kiện khó khăn như vậy, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ không?
* Trả lời: Theo khoản 2 Điều 1 Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn:
Tính từ ngày
* Trả lời: Theo khoản 2, Điều 1 Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/2/2013 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trườngchuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định:
“Tính từ ngày
GD&TĐ - Tôi từng công tác tại trường tiểu học của huyện Tuy Phước, Bình Định (thuộc xã bãi ngang có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn) được 19 năm. Đến tháng 8/2010, tôi được ngành GD&ĐT điều động đến công tác ở một đơn vị khác ngoài vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ tôi có
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
tôi được hưởng chính sách thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP. Đến tháng 5/2013, tôi tiếp tục được bổ nhiệm lại nhiệm kỳ thứ hai với thời hạn 5 năm tiếp theo là (từ tháng 5/2013 - 2018) cũng ở địa phương này vẫn là địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 19
* Trả lời:
Theo Điều 1 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện KTXH - ĐBKK quy định, một trong những đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi, thu hút là nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian
định này có hiệu lực.
- Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực đối với các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhưng chưa được hưởng phụ cấp thu hút theo quy định tại Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 9/7/2001 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
Năm 2008, tôi được biên chế làm nhân viên văn thư của một trường mầm non công lập của tỉnh Yên Bái. Trường tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên kế toán trường tôi nói, phụ cấp thu hút của tôi được tính kể từ ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực, như vậy có đúng không? - Nguyễn Thị
* Trả lời:
Ngày 19/9/2013 liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với
GD&TĐ - Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ phụ cấp thu hút cho cán bộ, viên chức công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn là 70%. Tuy nhiên trước đây chúng tôi mới được hưởng 56% mức lương hiện hưởng theo ngạch, bậc (theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP). Vậy hiện nay chúng tôi có tiếp tục được 14% nữa hay không? Chúng