Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
hợp đồng lao động trong thời giannghỉ việc để điều trị.
Sau khi điều trị ổn định thương tật, nếu bị suy giảm từ 5% khả năng lao động trở lên thì còn được hưởng các chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp hoặc bồi thường của nười sử dụng lao động: Nếu tai nạn xảy ra không phải do lỗi của, công ty phải bồi thường ít nhất 1,5 tháng tiền lương theo hợp
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
Nsdlđ thanh toán 100% viện phí cho nlđ - Trả tiền lương cho nlđ trong những ngày bị tai nạn lao động. - Sau khi giám định thương tật dựa theo mức độ tỷ lệ thương tật (sẽ được BHXH trích quỹ thanh toán trợ cấp TNLĐ) - NSDLD phải bồi thường TNLD. Vậy trường hợp bồi thường tnlđ này là do cty không đóng BHXH hoặc chưa đóng BHXH kịp thời hay ngoài 3
Dạ thưa các anh chị. Em tên là Trịnh Quốc Chương 1 năm em có đi làm công nhân tại công ty ASAMA số 19 lô N, đường ĐT743, KCN Sóng Thần I. Sau đó em bị tai nạn lao động mất đi một ngón tay cái của bàn tay phải. Nhưng đúng thời điểm đó thì em đậu Đại Học Bình Dương nên em phải xin nghỉ việc ở công ty đó. Đến hiện nay em lấy được sổ bảo hiểm mà
, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
- Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
1. Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát phải thanh toán chi phí quy định tại Điều 144 Bộ Luật lao động 2012. Việc trả lời
Trên đường đi làm về, công chức xã bị tai nạn giao thông, nằm viện điều trị 20 ngày, về nhà nghĩ dưỡng điều trị thêm 1,5 tháng. Xin hỏi công chức đó được hưởng lương trong thời gian nghĩ điều trị hay không. Và công chức đó được hưởng những chế độ gì, thủ tục cần phải làm gì.
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
về các vấn đền sau: 1. Thời gian điều trị tai nạn lao động là bao lâu? 2. Hiện tại như đã nói thì bạn đã lành hẳn, không đi khám nữa. Tuy nhiên một phần do mặc cảm, chưa quen với hoàn cảnh mới nên bạn chưa muốn đi làm lại dù công ty vẫn sẽ sắp xếp công việc phù hợp. Như vậy không lẽ công ty phải trả lương và phụ cấp mãi trong thời gian bạn ở nhà sao
Căn cứ pháp lý: Nghị định 121/2014/NĐ-CP
Tai nạn lao động hàng hải là tai nạn xảy ra trong thời gian đi tàu gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong chothuyền viên trong khi thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động hoặc thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo phân công của chủ tàu hoặc của người được chủ tàu
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
thay đổi dưới đây phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường:
a) Có những thay đổi quy định tại các Điểm a, b Khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường;
“- Không triển khai dự án trong thời gian 24 tháng kể từ thời điểm quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Thay đổi địa điểm thực hiện dự án so với phương án trong báo
thì khối lượng ngoài thiết kế hoặc ngoài dự toán được duyệt có được xem là khối lượng phát sinh hay không? 2. Căn cứ điều 29 khoản 2 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 thì “Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công xây dựng, Tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và
thay đổi dưới đây phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường:
a) Có những thay đổi quy định tại các Điểm a, b Khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường;
“- Không triển khai dự án trong thời gian 24 tháng kể từ thời điểm quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Thay đổi địa điểm thực hiện dự án so với phương án trong báo
có phải LẬP LẠI hoặcLÀM ĐIỀU CHỈNHbáo cáo đánh giá tác động môi trường DTM không? và theo hướng dẫn của thông tư, nghị định nào. Tôi xin chân thành cảm ơn.
động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi hy vọng rằng doanh nghiệp có thể căn cứ vào điều luật nào đó để có thể xử lý các trường hợp này một cách đơn giản, hiệu quả, không gây mất thời gian cho doanh nghiệp. 1. Khi nào thì có thể coi là Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật? 2
: "a. Người lao động không đủ khả năng tiếp tục công việc có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền b. Mắc các bệnh xã hội do tiêm chích ma túy, sử dụng chất gây nghiện. c. Buôn bán ma túy, chất cấm. d. Có 3 tháng liên tục xếp hạng thi đua C (trong thời gian thử việc chưa lên lớp thì xếp loại B) nếu người lao động vi phạm mục b,c,d phải bồi thường toàn
Xin chào luật sư, kính nhờ luật sư giải đáp giúp tôi Tôi là giảng viên công tác tại trường Đại học từ năm 2004 theo hợp đồng LĐ không xác định thời hạn, ngày 13/5/2013 tôi nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ, nhà trường ra quyết định chấm dứt HĐLĐ ngày 17/6/3013 và tôi cũng nghỉ việc từ 17/6/2013 (chưa đủ 45 ngày ), trước đó tôi đã bàn giao công việc