Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
tôi có hai người con trai đều đã mất, và có nhiều cháu nội. Cha tôi có hai người con trai là anh ruột tôi và tôi, cũng có nhiều cháu nội. Hiện tại ở trên lô đất này, phía gia đình của cha tôi đã sử dụng 380 m2 nhà ở, phía gia đình ông bác tôi sử dụng 420m2 nhà ở, một nhà thờ Phái/Nhánh đã xây dựng từ trước năm 1975 chiếm 200m2, còn lại khoảng 500m2
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Năm 2005 ông nội tôi có làm di chúc để lại một lô đất thổ cư 5m*30m , trên lô đất này có một căn nhà gỗ lợp tôn. Lô đất này được chia cho bố tôi 2m*30m và người cô của tôi 3m*30m.lúc này bố tôi đã ra ở riêng còn người cô vẫn ở trong căn nhà này để chăm sóc ông nội tôi. Sau đó người cô tôi đã bỏ tiền ra xây lại một căn nhà cấp 4 trên lô đất này
con thứ 6 độc thân dọn về ở và dùng nhà làm kinh doanh , trong thời gian ở tới nay , nguoi này có bỏ tiền ra tu bổ nhà cửa. Và thời gian gần đây Nhà nuoc có cho làm sổ Hồng mới đồng loạt cho các Hộ , thì nguoi này tự kê khai , đóng thuế , và đứng tên trên sổ Hồng nhà , trong gia đinh Khong ai biet , trên sổ ghi nguoi Đại Diện . Hiện nay, nguoi này
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
hiện đang sinh sống tại TPHCM. Đến nay, xảy ra trường hợp người anh ở Pháp muốn dành quyền sở hữu căn nhà và không cho các em mình vào ở với lý do là đã bỏ tiền ra xây dựng nhà (!), ngoài ra không chưng ra được cơ sở pháp lý nào. Nay tôi muốn khởi kiện (mặc dù không được sự đồng tình của các thành viên khác trong gia đình) để được chia một phần tài
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
Xã chúng tôi bị ô nhiễm do làng nghề gây ra và kết luận, huyện phải đứng ra bồi thường cho dân. Tôi xin hỏi việc giải quyết bồi thường thiệt hại được quy định ở văn bản nào của Chính phủ?
Theo phản ánh của ông Tấn, ngày 30/11/2012, Công ty Cổ phần thiết bị Khoa học và Đo lường SMICO (Bên B) đã ký hợp đồng thực hiện cung cấp thiết bị xe kiểm chuẩn chuyên dụng cho Trung tâm Quan trắc Môi trường (Bên A) thuộc Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Ngày 30/10/2012, hai bên đã thống nhất nghiệm thu, thanh lý hợp đồng. Tuy
Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai có một khu công nghiệp, người dân chúng tôi đang chịu ảnh hưởng rất nhiều độc hại do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải ra. Tôi muốn biết những quy định của Nhà nước nghiêm cấm các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường? Khi xảy ra ô nhiễm môi trường cho nhiều tỉnh, nhiều địa phương từ các nhà máy của Trung ương
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
vậy tôi mong muốn luật gia nêu những quy định cụ thể của pháp luật buộc các công ty này khắc phục hậu quả mà họ gây ra để người dân chúng tôi nắm bắt được yêu cầu họ thực hiện
Ông Lê Văn T sản xuất vật liệu xây dựng và ông đã xử lý chất thải nguy hại bằng cách đổ 110 kg chất thải nguy hại có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. Xin hỏi trường hợp này, giải quyết theo pháp luật như thế nào?
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Tôi mua một mảnh đất với giá 300 triệu đồng, có giấy tờ giao nhận tiền 2 bên ký nhận, có người làm chứng. Tuy nhiên, trong hợp đồng mua bán chỉ để giá là 100 triệu đồng. Khi thủ tục sang tên đổi chủ chưa thực hiện xong thì trên mảnh đất này xảy ra tranh chấp với người thứ 3. Vậy nếu tôi đưa ra
do họ đứng ta giải quyết và họ yêu cầu ghi tiền cước bằng đô la Mỹ, cụ thể: 1. Hợp đồng ghi chủ thể khách hàng là Công ty A có đại chỉ tại nước ngoài, văn phòng đại diện tại Hà Nội. 2. Giá trị hợp đồng: Ghi bằng tiền Việt, sau đó có một dòng chuyển đổi sang tiền USD và phát hành hóa đơn bằng USD gửi đến Công ty A để công ty này thanh toán (chúng tôi