Quyền của người tố cáo được quy định tại Khoản 1 Điều 27 Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991 do Hội đồng Nhà nước ban hành như sau:
- Gửi đơn hoặc trực tiếp trình bày với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Đơn tố cáo ghi rõ họ tên, địa chỉ của người tố cáo và nội dung tố cáo;
- Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích của
Nghĩa vụ của người tố cáo được quy định tại Khoản 2 Điều 57 Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 như sau:
- Trình bày trung thực về nội dung tố cáo;
- Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.
Trên đây là nội dung quy định về nghĩa vụ của người tố cáo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên
Nghĩa vụ của người tố cáo được quy định tại Khoản 2 Điều 27 Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991 do Hội đồng Nhà nước ban hành như sau:
Người tố cáo có nghĩa vụ trình bày trung thực sự việc và chịu trách nhiệm về nội dung tố cáo và bằng chứng mà mình đưa ra.
Trên đây là nội dung quy định về nghĩa vụ của người tố cáo. Để hiểu rõ
Em là sinh viên trường Đại học Luật, em muốn tìm hiểu rõ hơn về việc tố cáo, khiếu nại. Nhờ các anh/chị trong Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp em, giai đoạn 2000-2011, quyền của người bị tố cáo được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định cụ thể vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi.
Em muốn tìm hiểu rõ hơn về quá trình khiếu nại, tố cáo ở nước ta. Anh chị trong Ban biên tập cho em hỏi: Trước khi Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 có hiệu lực thì quyền của người bị tố cáo được quy định ra sao? Văn bản nào quy định?
Nghĩa vụ của người bị tố cáo được quy định tại Khoản 2 Điều 58 Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 như sau:
- Giải trình về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
- Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;
- Bồi thường thiệt
định chương riêng về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm trong văn bản quy phạm pháp luật nếu không có nội dung mới.
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Chính phủ quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày
, điểm. Các phần, chương, mục, điều trong văn bản quy phạm pháp luật phải có tiêu đề. Không quy định chương riêng về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm trong văn bản quy phạm pháp luật nếu không có nội dung mới.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
lời nói. Ở đây, người sử dụng lao động khi kết thúc chương trình PB mà không trả lương cho nhân viên là đã vi phạm về nghĩa vụ trả lương. Để bảo vệ quyền lợi của mình bạn có thể khởi kiện ra Tòa án nhân dân cấp huyện nơi Công ty đóng trụ sở hoặc khiếu nại lên Thanh tra lao động. Vì số tiền của bạn không lớn nên để đơn giản hơn cho bạn về mặt thủ tục
, nếu hàng xóm của bạn thường xuyên có hành động làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư trong khoảng thời gian sau 22h thì có thể bị phạt cảnh cáo hoặc bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Đồng thời, để chấm dứt tình trạng gây ồn ào, ảnh hưởng đến môi trường chung tại khu dân cư, bạn có thể làm đơn khiếu nại gửi tới tổ trưởng tổ dân phố, công
ký hộ kinh doanh thi người đăng ký hộ kinh doanh có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
4. Định kỳ vào tuần làm việc đầu tiên hàng tháng, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện gửi danh sách hộ kinh doanh đã đăng ký tháng trước cho cơ quan thuế cùng cấp, Phòng Đăng ký kinh doanh và cơ quan quản lý chuyên ngành cấp tỉnh
Nghĩa vụ của người bị tố cáo được quy định tại Khoản 2 Điều 28 Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991 do Hội đồng Nhà nước ban hành như sau:
- Có mặt theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
- Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết tố cáo của cơ quan có thẩm quyền.
Trên đây là nội dung quy định về nghĩa vụ của
Quyền và nghĩa vụ của người giải quyết tố cáo được quy định tại Điều 70 Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 như sau:
Trong quá trình xác minh việc tố cáo, người giải quyết tố cáo có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Bảo đảm khách quan, trung thực, đúng pháp luật trong việc giải quyết tố cáo;
- Yêu cầu người tố cáo cung cấp bằng chứng, tài liệu
188/QĐ-TCHQ ngày 02/02/2017 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc ban hành Quy chế hoạt động công vụ của Hải quan Việt Nam.
3. Kiểm tra công tác phòng chống tham nhũng; quy định về quản lý, sử dụng tài chính; công tác tổ chức cán bộ; thi đua khen thưởng; công tác thanh tra kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; mua sắm tài sản, trang
và công nghệ trong công tác văn thư;
- Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư; quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong công tác văn thư;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn thư;
- Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư;
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh
Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hình sự trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003, quy định tại Điều 277, cụ thể như sau:
- Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa
Thời hạn chuẩn bị xét xử trong Bộ luật tố tụng hình sự 1988 được quy định tại Điều 151, cụ thể như sau:
1- Sau khi nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên toà.
2
chức cán bộ xây dựng hồ sơ bổ nhiệm công chức; tổng hợp đơn khiếu nại, tố cáo và tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm (nếu có) để báo cáo Ban cán sự đảng có thẩm quyền xem xét, cho ý kiến.
- Bước 3: Công chức thuộc đối tượng bổ nhiệm làm bản tự kiểm điểm đánh giá trong thời gian 03 năm công tác gần nhất (đối với bổ nhiệm lần đầu), trong nhiệm kỳ
, cụ thể như sau:
- Bước 1: Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao căn cứ vào chỉ tiêu số lượng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, xác định chủ trương và nhân sự bổ nhiệm;
- Bước 2: Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng hồ sơ bổ nhiệm; tập hợp đơn khiếu nại, tố cáo và các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm (nếu có) để báo cáo Ban
hành, cụ thể như sau:
- Bước 1: Ban cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao căn cứ chỉ tiêu, số lượng chức danh được giao để xác định chủ trương thi tuyển và bổ nhiệm.
- Bước 2: Cơ quan tham mưu về công tác tổ chức cán bộ xây dựng hồ sơ dự thi; tập hợp đơn khiếu nại, tố cáo và các tài liệu có liên quan (nếu có) trình Ủy ban kiểm sát cùng cấp