Chồng tôi có ba người con, đều đi làm ăn ở xa, nhiều năm qua việc chăm sóc ông khi tuổi già cũng như thời gian đau bệnh phần lớn nhờ vào đứa con riêng của tôi. Nay ông qua đời, con riêng của tôi có được hưởng thừa kế di sản của ông để lại không? Đỗ Hồng Liên (Ninh Hòa)
Cha tôi đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông. Ông có một số tài sản để lại là tài sản chung với mẹ chúng tôi. Trong số tài sản đó có một công ty do ông làm chủ sở hữu. Tuy ông vừa mới qua đời, mẹ chúng tôi lại đang mang thai nhưng trước yêu cầu phải duy trì hoạt động liên tục của công ty nên phải xác định người thừa kế để đảm nhận công việc này
Công ty trách nhiệm hữu hạn X được Nhà nước cho thuê một thửa đất có diện tích đất 2500m2 với hình thức trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê. Tháng 9 năm 2006, để phát triển sản xuất kinh doanh, Công ty X lên kế hoạch xây dựng thêm một khu nhà xưởng nhưng do thiếu vốn nên Ban lãnh đạo Công ty X đã quyết định cho Công ty Y tham gia góp vốn để
Em gái tôi với người hàng xóm có việc tranh chấp lối đi, vừa rồi Ủy ban nhân dân huyện đã ra quyết định giải quyết nhưng cô ấy cứ phàn nàn như vậy là không công bằng, để thiệt thòi cho mình. Tôi có nói nên khiếu nại để họ xem xét lại. Tôi là người biết rõ việc này, vì đất này nguyên thủy trước đây của cha mẹ để thừa kế cho chúng tôi. Tôi đã làm
Ông bà nội tôi đều đã mất, không để lại di chúc. Sinh thời ông bà có ngôi nhà và đã giao cho cha tôi trực tiếp quản lý, sử dụng. Do ông bà mất đã trên 10 năm, tôi nghe nói là với thời gian đó thì đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Nay các chú và cô tôi muốn chia tài sản nhà đất đó thì có được không? Có phải cha tôi đã được ông bà giao cho ở
có di chúc để lại, tuy nhiên giữa ba anh em còn có ý kiến khác nhau, không rõ với người con nuôi thì việc thừa kế sẽ như thế nào. Xin được quý báo hướng dẫn giúp.
Cha tôi có nhà đất đã được cấp Giấy chứng nhận, ông cho vợ chồng người em gái tôi ở hơn 10 năm nay. Năm 2008 em tôi chết, em rể tôi và các cháu vẫn tiếp tục ở tại đây. Vừa qua cha tôi qua đời, ông không có di chúc về nhà đất này. Các anh chị em tôi bàn việc chia tài sản thừa kế của ông, vì nhà đất này có diện tích lớn. Chúng tôi đang phân vân
Thời gian gần đây gia đình tôi có sử dụng một phần diện tích đất trồng cây hàng năm. Xin cho biết những trường hợp nào được miễn thuế sử dụng đất? (Võ Tá- Vạn Ninh)
hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Thông tư quy định tòa án tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi có người vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác... Thông tư đưa ra ví dụ, ông A đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Sau đó ông
Ông nội tôi mất năm 2005 để lại một lô đất, không để lại di chúc, bố tôi cũng mất năm 2011. Đến 2015, mẹ kế của bố tôi và anh chị em của bố tôi muốn bán đất và sang tên cho mẹ kế. Sau khi sang tên và bán được đất rồi, tôi muốn hỏi, tôi có được thừa kế phần mà nếu còn sống bố tôi được hưởng không? Nếu được tôi có thể kiện để đòi lại phần đó không
thành niên mà không có khả năng lao động”.
Trường hợp thứ hai: Bố bạn không để lại di chúc
Nếu bố bạn không để lại di chúc thì di sản của bố bạn sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự. Cụ thể: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ
đã liệt nhiều năm nay. Mẹ tôi đang có ý định bán ngôi nhà này sau khi bố mất để về quê. Sổ đỏ mang tên bố tôi, trong trường hợp bố tôi không có di chúc, vậy thì con trai riêng của bố tôi với vợ cũ có được hưởng quyền được thừa kế một phần và có cần phải có sự đồng ý của người con trai riêng ấy thì mẹ tôi mới được bán đất hay không? Gửi bởi: Phan
1. Quyền hưởng thừa kế của vợ bạn
Pháp luật Việt Nam công nhận quyền của con đối với di sản do cha, mẹ để lại, không phân biệt con đẻ hay con nuôi (“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” - điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự). Tuy nhiên, việc nuôi con nuôi phải được
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
không? Hiện nay, ông bà nội tôi đã sang tên cho mẹ tôi thửa đất. Nếu mẹ tôi sang tên cho tôi, thì Anh D có quyền đòi phân chia tài sản nữa không? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Lê Thị Trang
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
Mẹ tôi là chủ sử dụng một thửa đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 01 năm 2015 mẹ tôi mất, không để lại di chúc. Nay nguyện vọng của chị em chúng tôi là hàng thừa kế thứ nhất muốn chuyển sang đất là nhà thờ họ thì phải làm những thủ tục giấy tờ gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Đăng Hồng
Khi bố bạn chết, không để lại di chúc, tài sản do bố bạn để lại sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật, quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột