Ông Nguyễn Văn Ninh là Phó Bí thư Đoàn thanh niên thị trấn kiêm chức danh Thôn đội trưởng Ban chỉ huy quân sự thị trấn, được hưởng 2 mức phụ cấp tương ứng với 2 chức danh. Sau khi UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định 31/QĐ-UBND ngày 1/8/2013, ngoài việc hưởng phụ cấp Phó Bí thư Đoàn thanh niên thị trấn, ông Ninh chỉ được hưởng thêm 30% mức
Em thi đỗ công chức ở tỉnh, được phân công công tác tại một trường thuộc huyện đảo, em muốn biết quy định của Nhà nước về trợ cấp chuyển vùng mới hiện nay đang áp dụng và thời hạn luân chuyển đối với giáo viên chuyển vùng
vụ bảo vệ rừng tại các Chi cục kiểm lâm, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng được hưởng mức trợ cấp là 10%. Ông Trường muốn biết, mức 10% trên áp dụng đối với công chức, viên chức ngạch kiểm lâm trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ rừng tại các Chi cục kiểm lâm không có Hạt kiểm lâm trực thuộc, hay áp dụng với tất cả các Chi cục kiểm lâm trên toàn quốc.
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ trọng án kinh hoàng mà nghi phạm là những người tâm thần. Ở góc độ pháp lý, việc người tâm thần phạm tội được giải quyết như thế nào?
Ông Lường Văn Nguýn đề nghị giải đáp, trường hợp công chức được điều động làm Phó Trưởng Ban chuyên trách Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm của huyện thì được xác định là công chức hay viên chức? Theo phản ánh của ông Nguýn, năm 1995, ông được tuyển dụng vào Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc UBND
Ông Phan Hậu được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Hương Giang, xã Hương Giang, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1996. Năm 2001, ông được điều động đến công tác tại trường Tiểu học Thượng Nhật, thôn Tà Rinh, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông. Thôn Tà Rinh là thôn đặc biệt khó khăn và trong quyết định điều động của ông Hậu không ghi
Gia đình tôi có người anh công tác ở Trường Sa và một người chị vừa được điều động công tác ở huyện đảo đặc biệt khó khăn. Tôi được biết, đối với những người đến công tác ở những vùng huyện đảo đều được hưởng chế độ ưu đãi nhưng cụ thể như thế nào thì tôi chưa được rõ. Nay xin nhờ luật gia giải thích, hưởng dẫn cụ thể các chế độ ưu đãi.
chúng tôi có được hưởng chế độ này không? Xã Trường Sơn đã hoàn thành Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135), tuy nhiên một số giáo viên chưa công tác đủ thời gian 5 năm. Vậy những giáo viên này còn được hưởng chế độ ưu đãi đủ 5 năm không? Giáo viên tại những thôn bản đặc
Tôi là giáo viên hiện nay đang công tác tại xã 135. Năm 2004 tôi tốt nghiệp và được điều động thẳng về xã 135 dạy học và đã được hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hut, Vậy trường hợp của tôi có được hưởng tiếp phụ cấp thu hút theo quyết định 19/2013 hay không?
được chính quyền giao cho sử dụng từ năm 1986 đến nay. Hằng năm gia đình tôi đều thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế sử dụng mảnh ao này. Nhiều lần gia đình tôi đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh ao, nhưng chính quyền địa phương đều từ chối, với lý do không có giấy tờ. Nay chính quyền xã có chủ trương bán đấu giá mảnh ao do gia
Sơn - Lục Nam - Bắc Giang hoàn thành mục tiêu chương trình 135 năm 2010. Năm học 2012 - 2013 và học kỳ I năm 2013 - 2014 tôi được phân công dạy kê ở khu lẻ (đóng trên thôn Chẽ - Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang là thôn đặc biệt khó khăn theo quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT). Như vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có
phủ và Thông tư số 64 ngày 25/8/2006 của Liên bộ Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đối tượng được hưởng phụ cấp khu vực là công chức, viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc, trực tiếp làm chuyên môn đã được xếp lương theo Nghị định 204 vào các ngạch công chức, viên chức chuyên ngành bảo vệ thực
:
* Điều 103 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
- Tổ chức kinh tế không được nhận
của tôi ra làm đôi. Cho em trai tôi một nửa, nếu chia đôi, phá bỏ nhà tôi đi vì đã xây chắn ngăng mảnh vườn. Đến nay tháng 6 năm 2013, mẹ tôi lại đòi đập nhà để lấy lại đất, và làm đơn xuống huyện. Mang theo tờ di chúc của cụ, để kiện tôi, qua hai lần hòa giả của thôn và xã mẹ tôi kiên quyết không nghe và đòi hỏi (cho thì giấy tờ đâu) vì mẹ tôi cho
thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì có thể nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
- Hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất gồm:
+ Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất.
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991”, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các
cá nhân (trường hợp hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã). Đối với nhà ở, nhà khác tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trong hợp đồng phải ghi rõ diện tích cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ;
c) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991;
đ) Giấy tờ về mua bán hoặc nhận tặng cho hoặc đổi hoặc nhận thừa kế nhà ở đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an