Em sinh năm 1985, địa chỉ tại xã Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh có tham gia bảo hiểm xã hội từ năm 2005 ở Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Khu công nghiệp Trảng Bàng, đến tháng 8 năm 2013 em sinh con, nay em không muốn đi làm nữa để ở nhà tiện cho việc chăm sóc con. Vậy em có thể tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội dạng cá
chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lượng vũ trang.
+ Cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các nghành văn hoá khác, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác.
+ Trạm y tế xã, phường, thị trấn.
+ Cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà
Công ty e có 1 công trinh ký hợp đồng và đã hoàn thành xong trong năm 2012 ( chỉ 1 công trình nguyên năm 2012), sang ngày 5/1/2013 mới xuất hoá đơn và nghiệm thu thanh lý hđồng.tuy nhiên em không hạch toán chi phí đó vào tk 154- cp dở dang mà xác định luôn giá vốn 632 trong năm 2012- lỗ 100 triệu( công ty em theo qđ 48 ), đến năm 2013 em xuất hđơn
Truoc day toi tham gia bhxh duoc 4nam 9 thang.Sau do toi lam cong ty khac hon 01 nam, nhung vi công ty giai the nen khong chot so duoc .Vay cho toi hoi: toi bo thoi gian sau nay chi lay thoi gian tham gia truoc day co duoc hay khong? Neu không thi thiet thoi cho nguoi lao dong qua...
Hiện nay tại Công ty chúng tôi có một số trường hợp như sau: Nam: Tuổi đời từ 55-58; Số năm công tác có đóng XHXH: > 32 năm. Nữ: Tuổi đời từ 52-54; Số năm công tác có đóng XHXH: > 26 năm. Số người này làm đơn xin không đóng BHXH nữa, vì đã đóng dư thời gian theo quy định nghỉ hưu (Nam: 30 năm; Nữ: 25 năm). Nhưng vẫn tiếp tục được làm việc tại
Em gây tai nạn giao thông trên đương tỉnh lộ, vì xe tải pha đèn quá sáng nên em ko thấy người đi bộ đi cùng chiều và tung người ta, sau đó em ngã xuống đường bất tỉnh ko biết gì nữa. Người đó kiện em và làm giám định thương tật 35%. Em đã bồi thường toàn bộ tiền thuốc va chi phí điều trị nhưng người đó còn yêu cầu thêm tiền công lao động những
Kính chào anh (chị), tôi có một vướng mắc về BH của chồng tôi, trước đây chồng tôi làm công ty và đã nghỉ tại công ty đó. Tôi thấy chồng tôi đã chốt sổ (có mang về và hiện nay vẫn cất ở nhà) tại công ty cách đây 6 năm. Trong thời gian đó đến nay chồng tôi không tham gia đóng tự nguyện để tiếp tục thời gian gian BH trên (mà chỉ mua BH hàng năm
tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực
việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn;
h) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Bộ luật này.
3. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, tùy từng trường hợp, Thẩm phán ra một trong các quyết định sau
niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị
phải giao hoặc gửi bản án cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
- Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật của Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng khởi kiện phải được niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án và công bố công khai trên
, khách quan, áp dụng đúng pháp luật giải quyết vụ án. Tại phiên tòa sơ thẩm tòa án phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án. Theo điều 15 Bộ luật TTDS việc xét xử của tòa án được tiến hành công khai, trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp kinh doanh, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật đời tư của cá nhân theo
; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào
hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
- Dự thảo văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung (nếu có);
- Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
- Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
- Bản sao giấy tờ khác.
Sau khi nhận hồ sơ hợp lệ, tổ chức công
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1983, có 6 con chung. Năm 2011 ba tôi quyết định xây nhà cho anh trai đầu của tôi vì anh đã có nhiều đóng góp cho gia đình, nhưng vì tuổi đời anh cả tôi còn nhỏ nên không đứng tên ngôi nhà. Nay ba má tôi ly hôn, đòi chia ngôi nhà này. Vậy trong trường hợp này, anh tôi có được xem xét công sức đóng góp tạo lập nên khối tài
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật tố tụng dân sự thì khi ly hôn, vấn đề tài sản chung của vợ chồng sẽ được tòa án xem xét trong vụ án ly hôn đó, trừ trường hợp các bên không có yêu cầu hoặc tòa án bác đơn ly hôn.
Yêu cầu giải quyết về tài sản trong vụ án ly hôn là yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng. Nếu có tranh chấp về
nhập; b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Tài sản chung của
. Việc tặng, cho cũng phải được công chứng, trước bạ và đăng ký (đăng bộ) theo quy định. Việc phân chia này nên làm trước khi ly hôn, vì vợ chồng tặng cho nhau không phải đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất cũng như lệ phí trước bạ. Giải pháp một bên nhận tiền, một bên nhận nhà, đất cũng thực hiện theo hướng dẫn trên đây. Tuy nhiên, xin lưu ý: việc ký
nhập; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; + Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; + Tài sản chung của vợ
trở lên và không quá 30 ngày đối với các công trình còn lại kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên, Nghị định này và các thông tư không hướng dẫn, nếu sau thời gian quy định mà cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng chưa có kết luận về thẩm tra thiết kế thì chủ đầu tư có được tự tổ chức thẩm định và phê duyệt hồ sơ thiết kế hay không, để đáp ứng