Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?
Xin chào Luật sư, Em có một trường hợp như sau cần nhờ sự tu vấn của Luật sư: - Hiện tại, em đã ký HDLD chính thức với cty A. Tuy nhiên, do một số vấn đề công việc riêng cho nên em đề nghị được nghỉ sớm trước thời hạn hợp đồng, thông báo trước 3 ngày được không ạ. - Em đã có thông báo với cấp trên trực tiếp và nhân sự về vấn đề này và bên cty
GD&TĐ - Từ khi ra trường năm 2002 tôi nhận quyết định về công tác giảng dạy tại vùng đặc biệt khó khăn,đã hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đến nay, tôi chưa được thuyên chuyển về vùng thuận lợi, nhưng khi có Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn thì UBND huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trả lời trường
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên từ khi vào ngành từ năm1988 cho đến nay đều công tác tại một đơn vị thuộc địa phương của mình và cũng là vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 5 năm theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Nay theo nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút
Ông T - giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn P có hành vi trốn thuế trong kinh doanh. Vì vậy, Chi cục thuế quận H đã xử phạt vi phạm hành chính 20 triệu và tiến hành truy thu thuế đối với công ty của ông. Sau khi nhận được quyết định xử phạt, ông T đã khiếu nại lên Chi cục trưởng Chi cục thuế quận H. Sau đó, ông A khởi kiện vụ án hành chính tại
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
gian công tác như sau: - Từ tháng 5/1971 đến tháng 12/1976: Bộ đội chiến trường B2; - Từ tháng 1/1977: Phục viên về địa phương (chưa hưởng chế độ theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ); - Từ năm 1978 đến năm 1984: Xã đội trưởng xã Quảng Vọng, Quảng Xương; - Từ năm 1987 đến năm 1994: Chủ nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp xã Quảng Vọng
TTĐT Chính phủ, bà Thịnh muốn được biết trường hợp bố bà khi làm sổ bảo hiểm xã hội có được cộng thêm thời gian công tác trong quân đội và công tác tại xã không?
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Đinh Văn Khuê, trú tại thôn Sau, xã Bằng An, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ông Khuê cho biết, ông nhập ngũ ngày 20/4/1975, về phục viên ngày 1/7/1990 và chưa được nhận chế độ trợ cấp nghỉ việc 1 lần. Sau khi về phục viên, ông Khuê tiếp tục công tác tại xã, làm Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra quyết định về việc bảo lĩnh.
4. Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải là người có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Việc bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc. Đối với tổ chức nhận bảo
đình chồng cũng rất quý nến. Mấy tháng trở lại đây, chồng trở về, ngang nhiên ở với bồ gần nhà. Gia đình khuyên nhủ không được nên mặc kệ. Do vẫn muốn níu giữ tình cảm vì sợ 2 đứa con mồ côi cha nên thi thoảng chồng về chơi, mặc dù rất cảnh giác nhưng chị vẫn cùng chồng chở con đi chơi. Lợi dụng sự tin tưởng của vợ, anh chồng mới sáng sớm đã lấy trộm
việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động.
- Hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp:
1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ lao động- Thương binh và xã hội quy định.
2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
Tôi học trung cấp điều dưỡng, ra trường vào làm tại trạm y tế xã (làm hợp đồng, chưa được công nhận là biên chế). Nay xin hỏi trường hợp của tôi có được xét vào biên chế theo chính sách mới không? Mong luật sư quan tâm trả lời
Chúng tôi đều được phân công công tác tại các cơ sở y tế ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến nay. Hiện nay cũng tôi đang được hưởng chính sách ưu đãi theo Nghị định 64/2009/NĐ – CP. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết đang có Nghị định 116/2010/ NĐ – CP cũng đang điều chỉnh những nội dung liên quan đến ưu đãi của chúng
đầu chỉ áp dụng cho người có hộ khẩu thường trú ở địa phương khác đến công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Bà Phượng hỏi, trường hợp của bà có thuộc đối tượng hưởng trợ cấp lần đầu không?
Tôi nộp tiền mua nhà thuộc sở hữu nhà nước theo Nghị định 61/CP vào ngày 22.2.2010; đến ngày 6.9.2010, tôi mới nộp giấy tờ làm sở hữu nhà. Chi cục Thuế Quy Nhơn xử phạt vi phạm hành chính về chậm nộp hồ sơ khai lệ phí trước bạ nhà đất. Xin cho tôi hỏi: xử phạt như thế đúng hay sai? Trong Luật Đất đai không nêu người mua nhà phải làm sở hữu nhà
Tại Điều 9, Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn quy định thời gian luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và trợ cấp luân chuyển vùng như sau:
1. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Hồ Văn Long (xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), trong thư ông Long viết: Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút, trợ cấp ban đầu. Tuy nhiên
1/ Vì một trong hai bên có đơn trinh đến UBND xã nên UBND xã phải mời đến để làm việc. Mục đích mơi đến là để nghe hai bên trình bày, đưa ra bằng chứng, lý lẽ để xem xét sự việc như thế nào và có ý kiến hướng hai bên giải quyết vấn đề đúng quy định, không làm mất an ninh trật tự địa phương. Nhiệm vụ của chính quyền địa phương là quản lý địa bàn