Công ty tôi thành lập được 3 tháng nhưng chưa hoạt động gì cả. Tôi cũng chưa đăng ký SDHD. trong 3 tháng qua tôi không có thông báo tạm ngưng hoạt động và cũng chưa nộp thuế môn bài, không khai thuế hàng tháng. Vậy bây giờ tôi phải xử lý vấn đề này như thế nào? Mong nhận đựợc sự tư vấn của các anh chị.
1. Nếu ông bố đó nghiện ma túy thì gia đình có thể gửi đơn tới công an xã hoặc công an huyện để yêu cầu công an xử lý theo hình thức bắt buộc cai nghiện tập trung.
2. Hành vi dùng gạch đập vào đầu người khác là vi phạm pháp luật hình sự. Nếu nạn nhân hoặc gia đình nạn nhân có đơn trình báo, gửi tới công an xã thì bố của bạn đó sẽ bị xử lý về
Đà Lạt ngày 23-10-2014.... em bị phạt về tội sử dụng ống xả không đảm bảo về tiếng ồn và khí thải(có thiết bị giảm thanh)...bị phạt 150.000vnd... Cho em hỏi theo điều luật có được thu giữ ống xả vi phạm không? Nếu không sao để lấy lại...ống xả tuy không đáng giá nhung là kỷ niệm người anh để lại
? Trình độ giáo viên là như thế nào? Có cần kinh nghiệm gì không? - Nếu làm từ đầu thì có cần làm hồ sơ hoàn chỉnh không, nếu xử phạt thì bị phạt vì tội gì, và cơ quan nào có pháp định để xử phạt? Tôi chân thành cảm ơn!
lại nên người đó đã làm đơn tố cáo tôi và bây giời tôi nhận được giấy triệu tập của Công An va Viện Kiểm Soát Nhân Dân với nội dung là tôi đã vi phạm pháp luật với tội Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản đã được định giá là 5 triệu đồng. Tội đó của tôi chưa đến mức gây hậu quả nghiêm trọng, tôi củng chưa từng vi phạm pháp luật,chưa bị xử phạt hành
ăn cắp đó, bạn của em bị phát hiện do người ăn cắp số hàng đó khai ra. Bạn của em phải nộp hết tiền lãi thu được nhưng vẫn tại ngoại và bị truy cứu trách nhiệm hình sự và đợi ngày ra tòa. Ngày mai cũng chính là ngày bạn em phải ra tòa. Em muốn hỏi anh chị là với tội danh đó thì mức xử phạt đối với bạn em sẽ như thế nào, có phải đi tù ko. Em mong anh
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức
thể tham khảo quy định pháp luật sau đây của BLHS:
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
Tôi có cậu em trai, năm nay 25 tuổi, trong ngà 3-5 vừa qua có bị công an huyện tạm giam vì tội đánh bài. Theo như tôi đc biết, thì khi công an khám xét tại hiện trưòng có 4,5 triệu đồng. Và, hôm đó em tôi có chơi bài cùng 2 người bạn thân, chứ không hề có ý định tổ chức đánh bạc. Vậy tôi muốn hỏi, trong trường hợp này em tôi sẽ bị xử phạt như
Hợp đồng thuê người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của em tôi sẽ hết hạn vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn, sau khi hợp đồng hết hạn nếu em tôi không về nước thì có bị phạt không, nếu bị phạt nhưng em tôi giấu địa chỉ cư trú tại nước ngoài thì giải quyết thế nào? (Mỹ Linh)
Ngân hàng TMCP QD không có hệ thống quản lý rủi ro để xác định khách hàng nước ngoài là cá nhân có ảnh hưởng chính trị theo quy định của pháp luật. Hành vi này bị xử phạt thế nào?
Trong Bộ luật Hình sự có điều luật quy định tội “không chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính”. Gia đình tôi có người phạm tội ở điều luật này nhưng không hiểu rõ các từ ngữ pháp luật, nay muốn biết rõ hơn để vận dụng vào trường hợp gia đình
sự việc xảy tôi đã làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để làm rõ về việc tôi là chủ sở hữu máy đào và không biết sự việc vi phạm hành chính trên. Nhưng ngày 28/12/2012, phó chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định xử phạt, với hành vi vi phạm của tài xế tôi “khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường mà không sử dụng vật liệu nổ
Một số người ở địa phương tôi đi lao động nước ngoài, sau đó bỏ trốn ra ngoài làm việc để có thu nhập cao hơn. Xin hỏi việc làm của họ bị pháp luật xử lý như thế nào?
Hiện nay, tôi thấy có rất nhiều trường hợp người lao động sang nước ngoài làm việc và bỏ trốn. Đề nghị Luật sư tư vấn: người lao động sang nước ngoài làm việc sau đó bỏ trốn khỏi nơi làm việc khi bị bắt giữ thì sẽ bị xử lý như thế nào? Và biện pháp khắc phục? (Phạm Mạnh – Đồng Nai)
Anh Phong điều khiển xe ô tô lưu thông trên đường thì bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và đo nồng cồn trong hơi thở là 0,35 miligam/1 lít khí thở. Anh Phong bị lập biên bản xử phạt về hành vi trên và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày. Việc tạm giữ Giấy phép lái xe như trên có đúng không? Mức xử
Tình trạng sử dụng rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông diễn ra khá phổ biến. Các vụ TNGT nguyên nhân do sử dụng rượu, bia chiếm tỉ lệ khá cao. Vậy mức xử phạt thế nào?
Tôi có một xe ô tô chuyên đi chở thuê, vừa qua anh Nam cùng nhà có nhờ tôi đi vận chuyển gỗ (có hợp đồng vận chuyển) nhưng vừa mới vận chuyển đi khoảng 2 km thì bị lực lượng Kiểm lâm băt giữ. Tôi xin hỏi hành vi trên có là vi phạm, tôi bị phạt theo quy định nào của pháp luật.
Đó là.nhà cháu có 4 người trong đó có bố, mẹ và hai anh em cháu. Nhưng giờ chúng cháu đều có gia đình riêng, trong khi chúng cháu không ở nhà thì bố mẹ cháu có to tiếng với anh họ cháu. Vì hai người say rượu nên mọi người ra can về thế là 2 người về đi ngủ, không ngờ mấy hôm sau mẹ cháu gọi điện cho cháu bảo rằng mẹ cháu đang ở trong phòng cấp
khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm