Cho tôi hỏi: Người vợ sau khi tới phòng công chứng để ký tên vào hợp đồng bán nhà xong thì có thể giao cho người chồng 1 mình giải quyết các thủ tục còn lại như: khai thuế thu nhập cá nhân, đóng thế thu nhập cá nhân… mà không cần làm giấy uỷ quyền cho chồng được không? Vì căn nhà đã bán đứng tên chung sở hữu của 2 vợ chồng. Người vợ ngoài căn
động thương mại, tổng số chi được trừ không bao gồm giá mua của hàng hoá bán ra;
n) Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho người nghèo theo quy định của pháp luật.
3. Khoản chi bằng ngoại tệ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ
Công ty A (Việt Nam) bán hàng cho Công ty B (nước ngoài) thông qua hợp đồng mua bán, trong đó có điều khoản: Bên mua hàng và bên bán hàng chấp nhận ủy quyền cho bên thứ 3 là cá nhân người nước ngoài có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng mở tại Việt Nam chuyển tiền từ tài khoản bên thứ 3 sang tài khoản bên bán hàng (Công ty A), trong đó chứng từ
thời điểm cấp Giấy chứng nhận là 200m2 .
Ông A phải tính thuế đối với diện tích đất gia đình Ông thực tế sử dụng để ở là: đất ở 400 m2 .
Cơ quan thuế sẽ tính thuế như sau: tổng diện tích đất ở tính thuế SDĐPNN là 400 m2 , trong đó: diện tích đất ở trong hạn mức 200m2 , diện tích đất ở ngoài hạn mức: 200 m2 .
Nếu cơ quan có thẩm quyền
gồm:
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, trụ sở tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức sự nghiệp công lập; trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngoài tại Việt Nam và các tổ chức quốc tế liên chính phủ được hưởng ưu đãi, miễn trừ tương đương cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam
trường có quyền giao khoán (theo hợp đồng) cho các hộ nông trường viên sử dụng một diện tích đất nhất định và trong nhiều trường hợp các hộ nông trường viên đó được lập sổ bộ thuế (trực tiếp nộp thuế sử dụng đất cho nhà nước), ngoài các hộ đó ra, nông trường phải nộp thuế sử dụng đất cho nhà nước.
Về các câu hỏi bạn nêu, cần phải xác định quan hệ
ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa
sẽ giành lấy hết và ra đi luôn. Cha mẹ tôi muốn phần thừa kế của người anh bị bệnh giao lại cho 7 người con còn lại và những người này phải có nghĩa vụ đóng góp hàng tháng 1 mức tiền cụ thể để nuôi dưỡng người anh bệnh suốt đời. Như vậy có được không? 3) Cha mẹ tôi năm nay tuổi đã cao, nhưng vẫn còn minh mẫn. Anh em lại đông, đều đã có gia đình
Bộ luật dân sự hiện hành quy định:
"Ðiều 733. Thừa kế quyền sử dụng đất
Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Ðiều 734. Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng đất
Cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận
2 đã mất nhưng giao toàn quyền quyết định nửa tài sản còn lại cho người còn sống)? Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm tư vấn của quý luật sư đối với những câu hỏi pháp lý của chúng tôi.
cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
Kính chào Luật sư, Ông ngoại em đã mất cách đây 12 năm. Ông có 2 người vợ. Bà ngoại đầu có 2 người con và bà ngoại sau có 4 người con, hiện cả 2 bà đều vẫn còn sống (1 người 93 tuổi và 1 người 89 tuổi). Khi ông mất không để lại di chúc và lần lượt các người con và bà ngoại 2 sang Mỹ định cư. Chỉ còn lại bà ngoại cả và 1 người bác độc thân sinh
- Nếu thửa đất đó được chính quyền giao cho bà bạn và cha bạn để làm nhà ở thì sẽ là tài sản chung của cha bạn và cha bạn. Bà bạn qua đời không để lại di chúc nên 1/2 khối bất động sản đó thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của bà nội bạn là cha bạn và cô bạn: 1/2:2.
- Nếu thửa đất đó có nguồn gốc là đất giãn dân chia cho hộ gia đình bao gồm gia
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
hiểm nghèo nên đã qua đời vào tháng 9/2012. Khi mất Bố tôi không kịp để lại di chúc, mà chỉ di nguyện lại cho gia đình. Bố mẹ tôi lấy nhau và sinh được 4 người con gái, chính vì thế mà trước khi mất Bố tôi dặn lại rằng: nhà đất của ông cha mẹ con tôi cứ ở đến hết đời rồi giao lại cho con trai nhà Chú tôi. Vậy mà chưa được 50 ngày của Bố tôi, ông Chú
Cụ tôi mất, viết di chúc để toàn bộ cho con GÁI ruột của cụ, nhưng ngoài ra cụ có người con trai đã hi sinh trong kháng chiến, và mẹ tôi là con ruột của ông. Vậy mẹ tôi có quyền đòi lại từ đường để thờ Bà nội và Cha đẻ của mình không ?
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm