đứng tên phần nhà đất của mình vào tháng 08/2012. Phần đất còn lại của cha em đứng tên thì hiện tại cho các cô chú là em ruột của ba xây nhà ở, chỉ cho ở như vậy và ngày xưa ông nội em có hứa cho chứ không có một giấy tờ nào, nhưng thời gian gần đây cô em đòi làm sổ hồng cho phần đất mà ông nội em hứa đó nhưng em và chị gái em không đồng ý ký tên cho
Nhà ở, nếu là tranh chấp thừa kế thì áp dụng Pháp lệnh Thừa kế.
* Về xác định quan hệ pháp luật: Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền sử dụng đất nếu như trên đất
phải bán một phần thửa đất và tôi đã nhờ CB địa chính xã làm mọi thủ tục để chuyển nhượng đất và được UBND huyện cấp sổ đỏ cho một phần của thửa đất đó. Đến nay gia đình tôi tiếp tục CN phần còn lại của thửa đất thì văn phòng công chứng yêu cầu phải đi xóa thế chấp mới thực hiện được, gia đình tôi làm theo hướng dẫn của VP công chứng đi xin đơn yêu
nhau xây 1 bức tường chia đôi phần ngõ trước mặt nhà tôi ( Với ý đồ lấy diện tích 1/2 đường này bù cho 4 hộ kia để mở thẳng ngõ thông suốt còn nhà tôi thì 1 mình 1 cái ngách ). Gia đình tôi đã gửi đơn trình bày - kiến nghị đến cơ quan chức năng có thẩm quyền gần nhất, nhưng cấp cao trả đơn xuống cấp thấp hơn, cấp thấp hơn làm ngơ 1 cách khó hiểu
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà
, nay bà nội và những người con của ông bà nội (tức 4 người còn lại), nói là không cho gia đình tôi đất đó nữa và đòi phân chia tài sản. Trong khi đó nói là hồi trước khác bây giờ khác,ví do là chỉ hứa cho bằng lời nói chứ không có bất cứ giấy tờ nào. Đất gồm có 4 phần: 3 phần đất cây nông nghiệp là ba mẹ tôi đã trồng cây cao su từ khi ông bà nội hứa
kho mua đất mảnh đất ấy lại đứng tên chồng tôi, chưa làm sổ đỏ chỉ là giấy viết tay. Nay chồng tôi đã chết ,tất cả giấy tờ đều do gia đình bên chồng tôi giữ, nay tôi muốn hỏi luật sư 2 con tôi muốn hưởng thừa kế thì cần làm đơn đến cơ quan nào? Và làm những thủ tục gì cần thiết?
định THA. Khi gia đình tôi lên chi cục THA hỏi thì cán bộ THA chỉ trả lời là: "Việc THA không được thực thi bởi sức khỏe của bà Lang không đảm bảo (!?) (Đã già yếu, đã ủy quyền cho con mình là bà Thuyền)". Và yêu cầu gia đình tôi về tiếp tục làm đơn xin THA ( gia đình tôi đã nộp cách đây 20 ngày) vẫn chưa thấy phản hồi từ chi cục THA này. -Trong khi
Ngày xưa tôi mua mảnh đất của ông Long hàng xóm bên cạnh năm 1984. Chỉ có giấy viết tay không ghi rõ kích thước. Nay ông ý đã mất. Trong tờ giấy chỉ áng chừng 60 mét vuông. Miếng đất hình chữ nhật và cộng thêm phần đất nhô ra là 2 mét vuông làm cầu thang ngoài và 2 gia đình đi chung ngõ ( nhà tôi đi xuống cầu thang là ra ngõ chung của 2 nhà
Do có tranh chấp về ranh giới đất nên bạn và người hàng xóm phải ra Tòa, tuy nhiên các bên liên quan như người bán hoặc đơn vị chủ dự án, cơ quan đo vẽ, cấp đất v.v... cũng phải tham gia tố tụng để giúp làm rõ sự việc.
Vì bạn đang công tác ở nước ngoài nên thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa cấp Tỉnh là đúng, bạn chỉ cần làm một giấy ủy
có ra xã hỏi sổ đỏ, thì vẩn chưa được giải quyết và đến năm 2009 thì được đoàn đo đạc trung ương về đo toàn bộ trên địa bàn toàn tỉnh, và củng có đo phần đất nhà tôi đang ở có ký giấy sát nhận đo đạc đầy đủ,và sau đó được xã mời ra ký giấy làm sổ đỏ và pho to một số giấy tờ hộ khẩu,chứng minh, rồi xã hẹn cuối năm 2013 là sẻ cấp sổ đỏ đầy đủ,vậy mà
Tháng 5/2010, thông qua giới thiệu của cán bộ địa chính xã, tôi có bán cho chị A 1 lô đất! Hợp đồng mua bán, hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất tôi ký tên và tin tưởng giao cho cán bộ địa chính xã làm. Tôi nhận trước 80% số tiền mua bán, phần còn lại sẽ nhận nốt khi chị A được nhận sổ đỏ. Tuy nhiên, quá trình làm thủ tục chuyển nhượng diễn ra rất
viên hợp tác xã đem tài sản của mình góp vốn vào doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, hợp tác xã hoặc khi doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, hợp tác xã giải thể hoặc phân chia hoặc rút vốn cho tổ chức, cá nhân thành viên tài sản mà tổ chức, cá nhân thành viên đã góp trước đây;
b) Tài sản của doanh nghiệp điều động cho các đơn vị thành viên hoặc doanh
Luật Sư cho Tôi hỏi: gia đình tôi co 500m2 đất ở và đất vườn, vậy gia đình muốn tách một phần đất 150m2 thành một thửa mới rồi chuyển quền sử dụng thửa đất này chon anh trai đứng tên quyền sử dụng? Vậy tôi cân những giấy tờ gì? Và nộp ở đâu?
tổ chức hành nghề công chứng.
Thành phần hồ sơ:
- Giấy tờ tuỳ thân: Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu; Sổ hộ khẩu (bản photocopy);
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản;
- Các giấy tờ khác liên quan mà theo qui định của pháp luật phải có: Giấy khai sinh; giấy chứng tử...;
Số lượng hồ sơ: 01
. Trong giấy tờ chuyển nhượng tôi có viết sẽ để lại cho cậu tôi mảnh đất nhỏ để làm nhà thờ, nhưng vị trí và diện tích như thế nào đều do vợ chồng tôi quyết định. Tôi cũng đã làm tách đất cho con gái tôi nhưng chưa lấy được sổ. Quý báo cho tôi hỏi, liệu cậu tôi có đủ điều kiện để đâm đơn kiện gia đình tôi. Việc cấp sổ đỏ cho con tôi có bị hoãn lại, và
Để xác định được trành chấp là tranh chấp thừa kế hay tranh chấp nahf ở, anh/chị phải xác định đúng quan hệ pháp luật.
Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền
nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải
nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai. Thứ hai, bổ sung quy định về trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc thực hiện hòa giải, khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên