cũng như đứa trẻ. Để bảo vệ quyền lợi của mình, nếu việc bạn yêu cầu anh ta chấm dứt mà không đạt kết quả, bạn có quyền nộp đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân quận, huyện nơi anh ta đang cư trú.
Để có cơ sở tòa án nhận đơn, bạn cần thu thập các chứng cứ, tài liệu về việc anh ta vu khống, xúc phạm danh dự của bạn như: Biên bản vi phạm, lời khai của
Anh T và chị H đã từng đăng ký kết hôn (ĐKKH) với nhau, sau đó đã làm thủ tục ly hôn. Sau khi ly hôn với chị H anh T đã lấy vợ nhưng không làm thủ tục ĐKKH, giờ đã bỏ nhau. Sau một thời gian ly hôn Anh T và Chị H muốn quay lại sống với nhau và đến UBND xã đề nghị đăng ký kết hôn. Trong trường hợp này UBND xã có cấp giấy chứng nhận kết hôn được
. Nếu sau đó theo giấy hẹn của CSGT, người vi phạm tới trụ sở CSGT nơi vi phạm mang bản gốc GPLX, giấy tờ xe thì căn cứ vào đó CSGT sẽ tiến hành xử lý lỗi không mang theo GPLX và giấy tờ xe. Lỗi vi phạm này sẽ được xử lý nhẹ hơn nhiều so với lỗi không có GPLX và giấy tờ xe các loại.
Tôi thấy trong thành phố còn một số người bị tâm thần đi lang thang, có trường hợp gây mất trật tự công cộng. Ai là người phải chịu trách nhiệm quản lý đối với những người nói trên?
đó theo giấy hẹn của CSGT, người vi phạm tới trụ sở CSGT nơi vi phạm mang bản gốc GPLX, giấy tờ xe thì căn cứ vào đó CSGT sẽ tiến hành xử lý lỗi không mang theo GPLX và giấy tờ xe. Lỗi vi phạm này sẽ được xử lý nhẹ hơn nhiều so với lỗi không có GPLX và giấy tờ xe các loại.
Tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng. Tuy vậy, tôi gặp khó khăn trong việc xác nhận nơi tạm trú của chồng vì: 1. Chồng tôi không tạo điều kiện cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của tòa án. 2. Vợ chồng tôi không ở tại địa chỉ đăng ký thường trú mà chuyển đi nơi khác. Tại nơi ở mới, gia đình chồng tôi chưa thực hiện đăng ký
Theo Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (Khoản 1, Điều 3 BLLĐ).
Điều 162, 163 của BLLĐ có quy định việc quản lý, sử dụng đối với lao động chưa thành niên (lao động dưới 18
. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch.
h. Lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không.
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và
tố đó;
+ Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979;
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng
;
+ Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1989;
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận hồ sơ: Hồ sơ đăng ký có thể được nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Xử lý hồ sơ:
+ Trường
về lĩnh vực hoạt động giám định;
- Có phẩm chất đạo đức tốt;
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Đạt yêu cầu của kỳ kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về về bảo hộ
chính:
Điều kiện thành lập Tổ chức giám định:
- Có ít nhất 02 thành viên có thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp;
- Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
.
Theo Quyết định số 18/2007 về quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ, bạn phải thông báo cho cơ quan công an nơi xảy ra tai nạn. Điều 17. Xử lý hành chính vụ tai nạn giao thông và va chạm giao thông
1. Mời các bên liên quan hoặc đại diện hợp pháp của họ đến trụ sở đơn vị để thông báo kết quả điều tra, kết luận nguyên nhân của
bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không được đi vào đường cao tốc, trừ người, phương tiện, thiết bị phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, trường hợp người đi bộ đi vào đường cao tốc sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng (trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc).
Người đi bộ đi trên đường cao tốc rất nguy hiểm vì sẽ là chướng ngại bất ngờ của
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
Người điều khiển phương tiện chuyển hướng (quay đầu xe) ở nơi không có biển báo cấm quay đầu có vi phạm luật giao thông không? Nếu gây tai nạn có bị xử lý?