Quan hệ với người đã có vợ có chồng xử lý như thế nào? Ở chỗ tôi có một cặp vợ chồng đầy đủ, nhưng anh này lại có quan hệ dấu vợ với người con gái khác, chồng cô ta chết từ lâu. Vợ anh này bắt được hai người có quan hệ với nhau làm đơn kiện cô kia có quan hệ bất chính với chồng mình? Hai người này sẽ bị luật xử lý ra sao? Mong nhận được tư vấn
) Việc thương thảo hợp đồng không được làm thay đổi đơn giá dự thầu của nhà thầu sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch và trừ đi giá trị giảm giá (nếu có). Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng, nếu phát hiện khối lượng mời thầu nêu trong bảng tiên lượng mời thầu thiếu so với hồ sơ thiết kế thì bên mời thầu yêu cầu nhà thầu phải
sự nghiệp công lập.
3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.
4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Cụ thể, Căn cứ Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định bảo vệ thai sản đối
chung trong ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận;
b) Chi cho các hoạt động thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng;
c) Chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ, nhân viên kể cả các cán bộ, nhân viên đã về hưu, mất sức của tổ chức tín dụng;
d) Chi cho các
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp trong đầu tư công là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi thấy hiện nay mọi người quan tâm đến lĩnh vực đầu tư công và tôi có tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề này. Chính vì thế tôi có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Nhiệm vụ
nhiệm tập hợp, lập, lưu trữ hồ sơ nhà ở và giao 01 bộ hồ sơ hoàn thành (đối với trường hợp đầu tư xây dựng mới) hoặc tổ chức lập hoặc thuê đơn vị tư vấn lập hồ sơ đo vẽ lại (đối với nhà ở công vụ đang sử dụng mà không có hồ sơ) cho đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ.
b) Đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ có trách nhiệm tiếp nhận, tập hợp và
phí thuê nhà ở thương mại từ nguồn ngân sách Nhà nước;
i) Kiểm tra, đôn đốc việc cho thuê, bảo hành, bảo trì, quản lý vận hành nhà ở công vụ thuộc phạm vi quản lý;
k) Được hưởng chi phí quản lý gián tiếp từ tiền thuê nhà ở công vụ quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 11 của Thông tư này;
l) Kiểm tra báo cáo thu, chi tài chính của đơn vị
hành nhà ở công vụ có trách nhiệm gửi Hợp đồng đã được hai bên ký kết cho cơ quan quản lý nhà ở công vụ và cơ quan quản lý người thuê, mỗi đơn vị 01 bản chính.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về trình tự, thủ tục thuê nhà ở công vụ, được quy định tại Thông tư 09/2015/TT-BXD. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ
hành có thay đổi thì giá cho thuê nhà ở cũng được điều chỉnh tương ứng;
d) Đối với tiền sử dụng các dịch vụ như cung cấp điện, nước, điện thoại, internet, trông giữ xe các loại và các dịch vụ khác do người thuê trực tiếp chi trả cho đơn vị cung cấp dịch vụ theo hợp đồng hai bên ký kết. Trường hợp đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ ký hợp đồng
Trình tự báo cáo tình hình quản lý sử dụng nhà ở công vụ được hướng dẫn tại Điều 16 Thông tư 09/2015/TT-BXD hướng dẫn việc quản lý sử dụng nhà ở công vụ do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
1. Đơn vị quản lý vận hành nhà ở công vụ báo cáo cơ quan quản lý nhà ở công vụ về tình hình quản lý vận hành, bảo trì và quản lý cho thuê nhà ở
hành án: mỗi cơ quan, đơn vị có không quá ba báo cáo viên pháp luật;
b) Các quân đoàn, binh chủng, binh đoàn; các Bộ Tư lệnh: Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển; Ban Cơ yếu Chính phủ: mỗi cơ quan, đơn vị có không quá bẩy báo cáo viên pháp luật.
c) Các Bộ Tư lệnh: Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội; Viện Khoa học công nghệ quân sự
Theo quy định hiện hành tại Khoản 3 Điều 37 Thông tư 42/2016/TT-BQP thì báo cáo viên pháp luật cấp trực thuộc Bộ Quốc phòng phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
a) Là sĩ quan hoặc quân nhân chuyên nghiệp;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, có uy tín trong cơ quan, đơn vị;
c) Có khả năng diễn
định tại Khoản 2 Điều 41 Thông tư này mà không có lý do chính đáng;
đ) Thực hiện một trong các hành vi bị cấm theo quy định tại Điều 9 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;
e) Thay đổi vị trí công tác làm thay đổi thẩm quyền công nhận báo cáo viên pháp luật;
g) Bị Tòa án kết án và bản án đã có hiệu lực pháp luật;
h) Bị hạn chế hoặc
nhiệm vụ. Ý kiến của Ủy viên hội đồng là ý kiến chính thức của cơ quan, đơn vị nơi Ủy viên hội đồng công tác;
2. Báo cáo bằng văn bản với Chủ tịch hội đồng khi có sự thuyên chuyển công tác làm thay đổi tư cách Ủy viên hội đồng;
3. Ủy viên hội đồng được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động của Hội đồng;
4. Thực hiện các
thường trực Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, đơn vị quy định tại các Điểm b, c, d Khoản 1 Điều 25 Thông tư này do người có thẩm quyền thành lập Hội đồng quyết định thuộc một trong các cơ quan sau: Cơ quan chính trị, tổ chức pháp chế.
3. Cơ quan thường trực chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch hội đồng; là đầu mối phối
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 36 Thông tư 42/2016/TT-BQP thì báo cáo viên pháp luật cấp trung ương trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại Bộ quốc phòng bao gồm:
a) Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục; các quân khu, quân chủng; Vụ Pháp chế: mỗi cơ quan, đơn vị có không quá bẩy báo cáo viên pháp luật
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 37 Thông tư 42/2016/TT-BQP thì tiêu chuẩn báo cáo viên pháp luật cấp Trung ương trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Bộ quốc phòng được quy định như sau:
a) Là sĩ quan;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, có uy tín trong cơ quan, đơn vị
Tiêu chuẩn báo cáo viên pháp luật cấp đơn vị trong công tác bổ biến, giáo dục pháp luật trong Bộ quốc phòng được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một vướng mắc không biết giải quyết như thế nào, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Tiêu chuẩn báo cáo viên pháp luật cấp đơn vị trong công tác bổ
) Truyền đạt chính xác nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Không được Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự và thực hiện các hành vi bị cấm;
d) Mỗi tháng có ít nhất một tin hoặc bài tuyên truyền, phổ biến pháp luật, trao đổi kinh nghiệm, phản ánh về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đăng Bản tin Pháp luật của Hội đồng Phối hợp phổ
Việc bảo đảm về tài chính cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại Bộ quốc phòng được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một vướng mắc không biết giải quyết như thế nào, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc bảo đảm về tài chính cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại Bộ quốc phòng