người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt
Bà Hoàng Thị Vĩnh Hà (TP. Hà Nội) làm việc tại Công ty TNHH Thời trang Ngọc Thành. Ngày 26/6/2015, bà Hà bị ốm và có xin Công ty nghỉ làm để đi khám bệnh tại Bệnh viện Trường Đại học Y. Bà Hà đã đề nghị bác sĩ điều trị cấp cho bà Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, nhưng do Trưởng khoa đi vắng nên bác sĩ đã hẹn trả giấy cho bà Hà sau 5 ngày
Sau 2 tháng thử việc tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu được ký hợp đồng lao động chính thức từ ngày 12/1/2015 đến 12/11/2016. Trong dịp Tết Nguyên Đán 2015, ngoài thời gian nghỉ Tết do doanh nghiệp quy định, bà Ngọc xin nghỉ thêm 3 ngày, doanh nghiệp đã đồng ý và thông báo sẽ trừ lương 3 ngày. Bà Diệu đề nghị doanh nghiệp không trừ lương
Xuân và được lãnh đạo Phòng đồng ý. Bà Nhiên hỏi, trường hợp của bà có được cộng tổng thời gian đã làm việc ở Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đồng Xuân trước đây với thời gian đang làm việc tại Chi cục Thuế thị xã Sông Cầu hiện nay để làm căn cứ tính ngày nghỉ hàng năm không?
Theo quy định của Bộ luật Lao động cũng như Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về chế độ nghỉ ốm đau đối với người lao động như sau: + Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐ-TBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có
/12/2015 của UBND tỉnh Cà Mau).
Theo đó, thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã có quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách năm 2016, trong đó có dự toán chi sự nghiệp giáo dục và y tế của Chương trình 135, thực hiện tại 6 huyện: U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn và Ngọc Hiển.
Tuy nhiên, hiện nay việc hỗ trợ đầu tư từ ngân
khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ
Theo quy định tại Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2012 thì bệnh nghề nghiệp được quy định như sau:
1. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý
với yếu tố độc hại trong quá trình lao động đủ thời gian đảm bảo có thể gây bệnh. Thời gian đảm bảo tùy loại bệnh do Bộ Y tế quy định. Căn cứ tiếp xúc là kết quả đo môi trường lao động trong thời gian đối tượng làm việc và hồ sơ quá trình làm việc có xác nhận của chủ sử dụng lao động.
2. Phải có các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh theo tiêu chuẩn
Đây là một trong những nội dung được nhiều độc giả quan tâm khi áp dụng chế độ phụ cấp thu hút đối với giáo viên vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ.
Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 19/2013/NĐ-CP đang được Bộ Giáo dục và Đào
Theo Danh mục kèm theo Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 của liên Bộ Y tế - Lao động - Thương binh và Xã hội, bệnh nghề nghiệp bao gồm 5 nhóm bệnh, trong đó:
- Nhóm các bệnh bụi phổi và phế quản bao gồm: Bệnh bụi phổi – Silis nghề nghiệp; Bệnh bủi phổi Atbet (Amiawng); Bệnh bụi phổi bông; Bệnh viêm phế quản
nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp:
Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ
chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương
Tôi học y tá điều dưỡng mới vào làm việc cho một Trung tâm y tế chuyên chăm sóc và điều trị cho người cai nghiện trên địa bàn TP Hà Nội. Tôi và các đồng nghiệp rất quan tâm đến chế độ của Nhà nước cũng như TP Hà Nội đối với những cán bộ làm việc ở môi trường này.
Ngày 10/11/2006, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 12 quy định hồ sơ, quy trình và nội dung khám BNN; trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động và cơ sở khám BNN. Theo Thông tư này, trước khi khám BNN, NSDLĐ phải chuẩn bị và gửi cho cơ sở khám BNN các giấy tờ sau:
Giấy giới thiệu của NSDLĐ; hồ sơ sức khoẻ tuyển dụng và hồ sơ khám
Theo quy định định của Bộ luật Lao động thì bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại biểu của người sử dụng lao
+ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động trả các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi ổn định thương tật.
+ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động được trợ cấp 1 lần từ 4 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu, tuỳ thuộc vào mức suy giảm khả năng