hiểu có một vài nội dung tôi chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có câu hỏi này mong nhận được sự tư vấn của Quý ban biên tập. Nội dung thắc mắc như sau: Cam kết an ninh cảng thủy nội địa tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập! Tôi chân thành cảm ơn và chúc
quát
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông trên đường bộ cao tốc; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông cho người lái xe và người dân; tăng cường điều kiện an toàn của kết cấu hạ tầng giao thông nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, sự cố giao thông, các rủi ro
ngoại hối và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
- Chấp hành quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Xây dựng và tự chịu trách nhiệm về nội dung của quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ và quy trình quản lý rủi ro đối với hoạt động ngoại hối; Chỉ được thực hiện hoạt động ngoại hối
, cá nhân tiến hành công việc bức xạ do Bộ Tài chính ban hành, cụ thể như sau:
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm khi mua bảo hiểm. Phí bảo hiểm do bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm thoả thuận trên cơ sở đánh giá rủi ro được bảo hiểm và các yếu tố liên quan nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc sau
Ủy thác là việc một bên (bên ủy thác) giao vốn bằng tiền cho một bên khác (bên nhận ủy thác) để thực hiện hoạt động quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này đối với đối tượng ủy thác, bên ủy thác chịu mọi rủi ro, bên nhận ủy thác được hưởng phí ủy thác.
Ủy thác và nhận ủy thác của chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định tại Điều 11 Thông
tính đặc thù khác.
Việc khảo sát và thu thập thông tin thực hiện theo quy định tại Đoạn 13 đến Đoạn 44 CMKTNN 1315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường hoạt động của đơn vị được kiểm toán tài chính, Đoạn 18 đến Đoạn 20 CMKTNN 3000 - Hướng dẫn kiểm toán hoạt động, Đoạn 10 đến
Theo quy định tại Điều 8 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
1. Nội dung đánh giá
Đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu quả, độ tin cậy, những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ và thông tin đã thu thập làm cơ sở đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu
Xác định và đánh giá rủi ro kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi là Lan Anh, sống tại Bình Thuận. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, cụ thể là: Xác định và đánh giá rủi ro kiểm toán nhà nước. Nhờ ban biên tập giải đáp
Theo quy định tại Điều 10 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá thông tin về đơn vị được kiểm toán, kết quả đánh giá rủi ro, Kiểm toán viên nhà nước xác định trọng yếu kiểm toán làm cơ sở xây dựng kế hoạch cuộc kiểm toán
Theo quy định tại Điều 11 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
Trên cơ sở khảo sát, thu thập và đánh giá thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ, thông tin về tài chính và các thông tin khác về đơn vị được kiểm toán, đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu kiểm
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 11 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, ban hành kèm Quyết định 08/2016/QĐ-KTNN thì nội dung này được quy định như sau:
- Xác định các phương pháp và thủ tục kiểm toán theo quy định tại: Đoạn 31 CMKTNN 1300 - Lập kế hoạch kiểm toán của cuộc kiểm toán tài chính; CMKTNN 1330 - Biện pháp xử lý rủi ro trong
các nội dung dung sau:
a) Việc tuân thủ quy định mẫu KHKT tổng quát về kết cấu, nội dung KHKT.
b) Tính đầy đủ, hợp lý của các thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ, tình hình tài chính và các thông tin khác; tính hợp lý trong việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và các thông tin thu thập được.
c) Tính phù hợp của việc đánh giá rủi ro và
phẩm sinh vật biến đổi gen; đánh giá, kiểm định tiêu chuẩn chất lượng, rủi ro của những đối tượng không hoặc ít có thể xảy ra đối với môi trường, đa dạng sinh học và sức khỏe con người, vật nuôi;
b) Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 2: ngoài các quy định tại Điểm a của Khoản này còn được thực hiện nghiên cứu chuyển gen ở những đối tượng có thể
Phân nhóm cấp độ an toàn sinh học theo mức độ nguy cơ rủi ro của các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen được quy định tại Điều 5 Thông tư 21/2012/TT-BKHCN quy định về an toàn sinh học trong hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1
Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro trong nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Bảo Như hiện đang sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi đang tìm hiểu về sinh vật biến đổi gen để phục vụ cho nhu cầu công việc. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi đánh giá rủi ro và quản lý
, nếu phát hiện nguy cơ rủi ro khó kiểm soát thì phải dừng ngay hoạt động nghiên cứu và xử lý theo hướng dẫn quy định tại Điều 12 của Thông tư này.
2. Quy định quản lý an toàn sinh học trong một số hoạt động nghiên cứu có tính chất đặc thù:
Ngoài các quy định đã nêu tại Khoản 1 của Điều này cần tuân thủ các quy định sau:
a) Hoạt động nhân dòng
sinh học của sinh vật biến đổi gen, nếu phát hiện thấy có nguy cơ gây hại cao đối với môi trường, đa dạng sinh học và sức khoẻ con người, vật nuôi, tổ chức chủ trì nhiệm vụ phải báo cáo ngay cho cơ quan chức năng biết và xin ý kiến về biện pháp ngăn chặn rủi ro.
Trên đây là tư vấn về quy định an toàn sinh học trong phòng thí nghiệm cho các nghiên
Hồ sơ, thủ tục cho vay và xử lý nợ bị rủi ro đối với hộ mới thoát nghèo được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi là Hoàng Phương Linh, sống tại Tp.HCM. Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo. Nhờ ban biên tập giải đáp giúp tôi: Hồ sơ, thủ tục cho vay và xử lý nợ bị rủi ro đối với
phái sinh lãi suất;
d) Nhận dạng, đo lường các loại rủi ro có thể phát sinh khi hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất; xây dựng quy trình và phân công trách nhiệm theo dõi, kiểm soát, đánh giá những rủi ro phát sinh; các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro, trong đó có tổng giới hạn kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi