Trước đây pháp luật chưa có văn bản quy định về chế độ thai sản dành cho người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chính thức có hiệu lực, các vấn đề liên quan đến chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ và người lao động nhận con nuôi sẽ được điều chỉnh bởi văn
Khoản 1 Điều 124 Luật BHXH quy định: Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2016, trừ quy định tại Điểm b Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Luật này thì có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2018.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, chế độ thai sản của bạn được áp dụng theo quy định của Luật BHXH năm 2014. Cụ thể mức hưởng chế độ
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
Tôi mang thai tháng thứ 4, dự kiến sinh con vào đầu tháng 11/2016. Công ty đóng BHXH bắt buộc cho tôi từ tháng 4/2015. Tôi muốn biết, tôi xin nghỉ hẳn tại công ty do sức khỏe yếu thì tôi được hưởng chế độ thai sản không?
(PLO)- Người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng các chế độ ốm đau; thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất. Tôi đã nghỉ việc nên đã lãnh bảo hiểm xã hội một lần (hết đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc). Nếu tôi đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Trần Thị Nhi (nhi_zingzing11
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo khoản 2 điều 28 Luật Bảo hiểm Xã hội quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con thì được hưởng chế độ thai sản.
Như vậy, không phân biệt nữ lao động sinh
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Trong thời gian này tôi có được hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với người đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị
Em là giáo viên Mầm Non, đã tham gia BHXH được 48 tháng. Trong thời gian này em có thai và dự kiến sinh vào tháng 6/2015. Nhưng từ tháng 1/2015, em bị đơn vị chấm dứt hợp đồng lao động, em có được hưởng chế độ thai sản không?
Lao động quy định:
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Trước đây pháp luật chưa có văn bản quy định về chế độ thai sản dành cho người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc lao động nữ mang thai hộ. Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến mục Tình huống pháp luật của báo Đời sống & Pháp luật. Thắc mắc của bạn được tư vấn như sau:
Chấm dứt hợp đồng lao động
Theo quy định tại khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 thì: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với lao động nữ vì lý do
Tôi dự kiến sẽ sinh con vào ngày 25/03/2016, nhưng đến ngày 15/01/2016 tôi sinh non và con tôi đã mất. Tôi tham gia bảo hiểm đã được 01 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ gì không? (Thu Hiền – Quy Nhơn)
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau: “Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ” (điểm c khoản 1
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị
Tôi làm việc tại công ty từ năm 2013. Dự kiến cuối năm nay, tôi sinh con nhỏ. Nhưng công ty nơi tôi làm việc, nợ tiền đóng BHXH nhiều tháng nay. Có lao động đã thôi việc, nhưng chưa được chốt và trả sổ BHXH. Tôi lo là, nếu tiếp tục để BHXH tại công ty thì không được hưởng BHXH thai sản. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi đóng BHXH tự nguyện để được
BHXH Việt Nam trả lời:
Theo quy định tại Khoản 2 điều 31 Luật BHXH 2014 thì điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con là phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Đối chiếu với quy định trên, nếu bạn đóng BHXH từ tháng 02/2016 tính tới thời điểm sinh con (ngày 25/9/2016) là đã
lao động. Tháng 02/2016, vợ tôi đẻ mổ (đúng tháng), theo quy định chồng sẽ được nghỉ 7 ngày chế độ. Vậy, khi làm chấm công tháng 02/2016, em làm chấm công trong bảng chấm công những ngày nghỉ chế độ vợ thai sản ký hiệu là gì? (ví dụ chị em thai sản, ký hiệu là TS). Và thủ tục nộp giấy tờ để chồng được hưởng chế độ thai sản cần những giấy tờ gì?
Tôi đang làm việc tại cty TNHH tại Cần Thơ, tôi mang thai va sinh con vào ngày 31/10/2012, phía cty có yêu cầu tôi nộp hồ sơ gồm giấy xuất viện và giấy khai sinh em bé trước ngày 15/11/2012 để phái cty làm thủ tục nhận trợ cấp thai sản cho tôi từ cty bảo hiểm, đền náy tôi đã vào làm việc lại được 2 tháng, và con tôi đã được 6 tháng tuổi nhưng
Lao động nam khi nghỉ do vợ sinh con. Doanh nghiệp nộp hồ sơ và BHXH chi trả phần đó. Vậy trong những ngày nghỉ đó, Doanh nghiệp có trả lương cho lao động nam không ạ? Hiện tại em chưa thấy có video hướng dẫn làm hồ sơ mẫu C70a-HD cho trường hợp này.