trở lên, trừ đối tượng quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội và Điểm c Khoản 2 Điều này thì mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng lương hưu.
Mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần được tính theo công thức sau:
Mức bình
, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định. 2. Người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm
.
10. Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho NLĐ nghỉ việc do TNLĐ, bệnh nghề nghiệp được quy định tại các khoản 3, 4 và 5 điều này là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.
11. Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã
việc do lỗi của người sử dụng lao động; trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu trong trường hợp ngừng việc không do lỗi của người lao động và ngừng việc do sự cố điện, nước hoặc nguyên nhân bất khả kháng quy định tại Điều 62 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung; không trả tiền lương và phụ cấp cho người lao động trong thời
các loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian điều trị ổn định thương tật, bệnh tật được giám định mức suy giảm khả năng lao động để làm căn cứ xác định mức trợ cấp được hưởng, cụ thể như sau:
Trợ cấp một lần:
Áp dụng cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% với mức hưởng được tính: Suy giảm 5
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ và được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 01/2003 ngày 09 tháng 01 năm 2003.
Bạn cần đi giám định mức suy giảm khả năng lao động của mình, về hồ sơ, trình tự, thủ tục trong việc giám định mức suy giảm khả năng lao động bạn có thể tham khảo trong Thông tư 07/2010 của Bộ Y Tế hướng dẫn việc
nước bồi thường hay không? Nếu có thì chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?
nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: “Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) mà không do lỗi của
Theo phản ánh của ông Lê Kiên Cường (Đông Hà, Quảng Trị), hiện nay tại địa phương của ông, những người trên 80 tuổi đang hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng thì không được hưởng chế độ trợ cấp xã hội của người cao tuổi; người trên 90 tuổi cũng không được địa phương tặng quà, chúc thọ. Ông Cường muốn được biết, việc địa phương của ông áp dụng chính sách
Bà tôi năm nay đủ 80 tuổi, là nông dân nên không có chế độ lương hưu và các chế độ trợ cấp khác của bảo hiểm xã hội (không thuộc hộ gia đình nghèo). Vậy bà tôi có thuộc đối tượng được trợ cấp không? Mức trợ cấp được hưởng là bao nhiêu?
thì người đi cùng được bố trí chỗ ngồi phù hợp để tiện chăm sóc.
5. NCT đồng thời thuộc đối tượng được giảm giá vé, giá dịch vụ theo các chế độ khác nhau thì chỉ được hưởng một mức giảm giá vé cao nhất.
6. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách công cộng đầu tư phương tiện, thiết bị phục vụ NCT tham gia giao thông
Căn cứ pháp lý: Nghị đinh 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ
Khoản 5 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21 tháng 10 năm 2003 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội có nêu: Đối tượng được hưởng trợ cấp hàng tháng là người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo
/tháng. Tôi nghĩ việc trợ cấp người già là quy định chung trên toàn quốc sao hai địa phương lại có mức trợ cấp khác nhau. Vậy luật quy định vấn đề này như thế nào? Ông Nguyễn Thanh Tâm (Thủ Đức, TP.HCM)
Ông Trần Thanh Tâm hỏi: Con tôi sinh ngày 17/10/2011, bị đa dị tật bẩm sinh (dính ngón tay, ngón chân, thiếu ngón, sứt môi), có giấy xác nhận của Trung tâm Y tế huyện là người tàn tật nặng, không tự chăm sóc được bản thân thì có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
tật theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Mức hỗ trợ theo tỷ lệ người khuyết tật làm việc ổn định tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức độ khuyết tật của người lao động và quy mô của cơ sở sản xuất, kinh doanh theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh
sau đây: Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Mức hỗ trợ theo tỷ lệ người khuyết tật làm việc ổn định tại cơ sở SX, kinh doanh, mức độ khuyết tật của người lao động và quy mô của cơ sở SX, kinh doanh theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Chủ tịch