thông; TTKS cơ động kết hợp kiểm soát tại một điểm trên đường giao thông.
Và Điều 5 Thông tư 03/2016 của Bộ Công an quy định về quy trình TTKS, xử lý vi phạm hành chính trên đường cao tốc của Cảnh sát giao thông đã nêu rõ vị trí, thời gian dừng phương tiện kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính như sau: Khi kiểm soát tại một điểm trên đường cao tốc
Ông Bùi Minh Tâm thắc mắc: Hiện nay đã có quy định về vị trí đứng thi hành nhiệm vụ của cảnh sát giao thông (CSGT), tuy nhiên dường như CSGT vẫn chỉ tìm chỗ đứng sao cho người dân không nhìn thấy để tìm cách phạt. Vậy, văn bản quy định về vấn đề này như thế nào?
tắc an toàn giao thông ngoài bị xử phạt hành chính thì trong một số trường hợp sẽ bị tạm giữ bằng thậm chí là tạm giữ xe.
Theo nghị định số 34/2010/NĐ-CP thì việc tạm giữ phương tiện là một cách để ngăn chặn hành vi tiếp tục vi phạm của người vi phạm. Đồng thời đảm bảo hiệu lực thi hành của quyết định xử phạt hành chính.
Theo Điều 46 Pháp
lượng tham gia phối hợp.
- Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.
Đồng thời việc dừng phương tiện phải đảm bảo: An toàn, đúng quy định pháp luật; không làm cản trở đến hoạt động giao thông; khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý theo đúng quy
Khi đi trên đường tôi quan sát thấy nhiều trường hợp khi thấy CSGT ra hiệu lệnh dừng xe khi thấy vi phạm, nhiều người (kể cả ô tô và xe máy) đã lạng lách, đánh võng chạy trốn CS. Xin hỏi trong trường hợp này, mức phạt đối với người vi phạm sẽ như thế nào?
Hơn một năm trước tôi có vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, bị CSGT quận Gò Vấp TP.HCM tạm giữ giấy phép lái xe (GPLX), do ở xa không có điều kiện đi nộp phạt và biên bản phạt xe không còn (bị mưa ướt) nên đến nay vẫn chưa đóng phạt. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đóng phạt để lấy GPLX về nhưng không có biên lai thì phải làm thế nào? Trường hợp không đóng phạt
thể của từng trường hợp vi phạm.
Trường hợp nêu trên, CSGT lập biên bản theo lỗi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn giao thông là đúng quy định. Tuy nhiên mức phạt còn tùy thuộc vào việc xác định lỗi của các bên trong việc để xảy ra va chạm giao thông trong vụ việc trên. Theo đó nếu bạn chỉ là bên có liên quan trực tiếp tới vụ tai nạn
Bạn đọc Nguyễn Xuân Thanh ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, anh có mượn xe của anh trai để đi nhưng làm mất giấy tờ xe. Anh bị cảnh sát giao thông dừng xe và xử phạt lỗi vi phạm chạy quá tốc độ 10km/h. Kiểm tra giấy tờ, do bị mất nên cảnh sát giao thông đã ghi trong biên bản 3 lỗi: Chạy quá tốc độ 10km/h, không có giấy phép lái
;
d) Để che giấu tội phạm khác;
đ) Vì lý do công vụ của người bị hại;
e) Tái phạm nguy hiểm;
g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ
Tôi điều khiển xe ô tô mang biển số 23 (tỉnh Hà Giang), khi xe tôi đang lưu thông trên đường Trần Nhật Duật, Hà Nội, có một tổ CSGT gồm ba đồng chí yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính người và phương tiện. Xin hỏi, trong trường hợp nào thì CSGT được kiểm tra hành chính?
cho xã hội nhưng vì vụ lợi vẫn cố tình thực hiện tội phạm. Động cơ phạm tội là vụ lợi và mục đích nhằm thu lợi bất chính.
Hình phạt:
- Khung 1: quy định hình phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm áp dụng đối với trường hợp gây thiệt hại
bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. Phạm tội thuộc một
bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
Phạm tội
dưới năm trăm nghìn đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Gây hậu quả nghiêm trọng;
b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
c) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa
:
A) Gây hậu quả nghiêm trọng;
B) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm;
C) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
A) Có tổ chức;
B) Dùng thủ đoạn xảo
Giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự)
Tội giết vợ hoặc chồng để tự do lấy vợ hoặc chồng được coi là trường hợp giết người vì động cơ đê hèn. Vì muốn tự do lấy vợ hoặc chồng khác nên người phạm tội đã giết vợ hoặc giết chồng của mình. Phải có căn cứ xác định người phạm tội vì muốn lấy vợ hoặc chồng khác mà
Giết phụ nữ mà biết là có thai (điểm b khoản 1 Điều 93)
Là trường hợp người phạm tội biết rõ người mình giết là phụ nữ đang có thai (không kể tháng thứ mấy). Nếu nạn nhân là người tình của người phạm tội thì thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn.
Nếu người bị giết có thai thật, nhưng có căn cứ để xác định người phạm tội không