Điều 17 Bộ luật lao động quy định như sau: "Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu không thể giải quyết được việc làm mới, phải
Chào Luật sư! Xin tư vấn dùm em: các trường hợp sau 1-/Công ty ký hợp đồng đào tạo nghề cho công nhân với thời hạn là 3 tháng vậy với hợp đồng đào tạo này công ty em có phải tham gia BHXH cho người lao động không? 2-/ Thời gian đào tạo nghề cho người lao động tối đa là bao lâu? 3-/ Sau thời gian đào tạo nghề Công ty ký tiếp 2 hợp đồng lao động
Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo luật định và thời gian làm việc đã được người sử
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Điều 23. Nội dung hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải có
- Căn cứ khoản 2 Điều 2 của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy, học thêm do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thì: Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại
Em có một vấn đề nữa xin được tư vấn ạ: Công ty em có tổ chức đào tạo thêm cho NLĐ tùy theo vị trí công việc. Vậy theo Luật LĐ 2012, khi người lao động bị kỷ luật sa thải có phải hoàn trả lại chi phí đào tạo không? Xin nêu luôn văn bản hướng dẫn cho em với ạ. Em xin cám ơn luật sư và các thành viên.
ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành, phục vụ: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường
Về câu hỏi này, tại Khoản d, đ, Điều 3, Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định:
d) Số lần được nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Ngày 31/7/2013, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Khoản 1 Điều 3 của Thông tư 08/2013/TT-BNV quy định chế độ nâng bậc lương
ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ trung cấp trở xuống và nhân viên thừa hành, phục vụ: Nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh, thì sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng một bậc lương.
b) Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THCS ở Bình Định. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung lớp trung cấp chính trị. Thời gian đi học tôi được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp. Vậy trong thời gian đi học có được xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Trung Hiếu tỉnh Hòa Bình
Theo Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành thì nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ được quy định như sau: Điều kiện và chế độ được hưởng: Đạt đủ 2
xét nâng bậc lương thường xuyên như sau:
Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong bảng lương chuyên gia cao cấp, thì sau 5 năm (đủ 60 tháng) giữ bậc lương trong bảng lương chuyên gia cao cấp được xét nâng một bậc lương.
Đối với các ngạch và các chức danh có yêu cầu trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên
Theo điểm c, khoản 1, Điều 1 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, thì những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định trong cơ quan Nhà
cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh và tính đến ngày 31/12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12 tháng trở xuống để được nâng bậc lương thường xuyên thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quy định nâng bậc lương thường xuyên, nếu có đủ các điều kiện sau:
- Phải đạt đủ 2 tiêu
thủ tục vay vốn ngân hàng. Do tin tưởng con và mắt kém nên ông bà cháu đã kí toàn bộ giấy tờ phục vụ cho việc sang tên cậu mợ cháu. Ông bà ngoại cháu không đến trực tiếp 1 cơ quan nào để làm thủ tục này, mà chỉ kí ở nhà, vậy mà toàn bộ giấy tờ đó đều được UBND xã, phòng công chứng, TNMT đóng dấu đầy đủ. Đến năm 2011 và 2012 cậu mợ cháu thường xuyên
Chào anh, chị! Vợ tôi hiện đang là giáo viên đang công tác tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quốc Oai. Tôi muốn chuyển công tác cho vợ tôi về Trường THPT Thạch Thất có thực hiện được không và cần những thực hiện những thủ tục gì? Tôi xin chân thành cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Duy Hưng ( 11:17 22/02/2016)
Chúng tôi là những phụ huynh học sinh có con học lớp 8A2 của trường THCS An Hòa - Trảng Bàng - Tây Ninh. Chúng tôi đồng kính thưa lên quý Giám đốc cùng Thanh tra Sở về vụ việc như sau: Chúng tôi quá bức xúc về việc cô Lê Thị Sa GV Chủ nhiệm lớp 8A2 thường xuyên xúc phạm nhân phẩm và thân thể học sinh bằng cách mỗi giờ học cô thường mắn chửi học