Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
nhân viên văn phòng bị điểu chuyển xuống làm công nhân (công việc không thay đổi) thì công ty có thể giảm lương trên hợp đồng và làm một phụ lục đi kèm với nội dung tương ứng ở trên. Bởi vấn đề giảm lương thường rất tế nhị. Luật sư cho em hỏi công ty làm như vậy có trái pháp luật hay không? Em xin chân thành cảm ơn!
Về vấn đề này, BHXH Việt Nam trả lời ông Trọng như sau:
Theo quy định tại Tiết a, Điểm 2, Mục II Thông tư liên tịch số 26/2000/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 20/10/2000 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các chế độ BHXH đối với lao động làm việc trong các cơ sở ngoài công lập thuộc các ngành giáo dục, y tế, văn
Theo Khoản 1.7 Điều 38 Quyết định số: 959/QĐ-BHXH năm 2015,quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế như sau:
“Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không
Tôi làm tại 1 doanh nghiệp TNHH. Khi được tuyển vào vị trí giao hồ sơ công văn, lúc thoả thuận lao động, trưởng phòng hành chính bắt tôi ghi vào giấy thỏa thuận là : - Tiền lương 1.800.000đ đã bao gồm tiền bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, tiền xăng, mặc dù có 1 triệu 8 trăm, không có phụ cấp xăng nhưng tôi vẫn làm, và ký tên vào tờ giấy đó
Bà Vũ Thị Mận (tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu) tham gia quân ngũ và phục viên tháng 9/1991. Bà Mận có thời gian công tác thực tế là 3 năm 7 tháng, được quy đổi là 4 năm 9 tháng. Năm 2005, bà làm cán bộ không chuyên trách phường. Đến tháng 10/2006 bà Mận tham gia BHXH. Tháng 1/2009, bà chuyển sang công tác tại trạm y tế phường, vẫn đóng BHXH. Bà Mận hỏi, bà
( NLĐ) chỉ thể hiện viêc đóng bảo hiểm XH có 02 tháng. Do hết han hợp đồng 02 bên không ký lại nên không có quyết định nghỉ việc. Tôi còn giử cả Hợp đồng lao động, thẻ Bảo hiểm y tế(bảng gốc) đều thể hiện 14 tháng làm việc. Vây Cho tôi hỏi tôi làm cách nào để lấy lại quyền lợi thực tế cho mình? Người sử dụng lao đông đã cù nhầy cù cứa, tôi phải làm sao
Kính chào! Xin cho tôi hỏi trong các hợp đồng kinh tế (cho thuê kiot, điểm kinh doanh - bên A là đơn vị sự nghiệp), khi bên B vi phạm hợp đồng là chậm thanh toán, như vậy minh tính lãi suất trả chậm như thế nào và thời gian trả chậm tối đa là bao nhiêu ngày, việc này có quy đinh gì cụ thể không? Hay chỉ tùy thuộc vào thoả thuận giữa 02 bên
Xuất phát từ thực tế khi triển khai các quy định của Bộ Luật lao động năm 2012, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện việc xây dựng và chuyển đổi từ hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định sang hệ thống thang lương, bảng lương do doanh nghiệp Nhà nước tự quyết định, ngày 24/6/2015, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 4807
Ông Lê Minh hỏi: Trường hợp người lao động đề nghị tạm nghỉ việc không hưởng lương thì có được đề nghị đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp qua công ty không?
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
quyền sử dụng đất khi mẹ của bạn không trả được nợ. Thực tế, chỉ với các giấy tờ trong hồ sơ mà bạn cung cấp, bên cho vay không thể có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở trên đất để thu hồi nợ theo đúng các quy định pháp luật.
Thứ tư, Mẹ của bạn đã mất vào tháng 3/2012. Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật Dân sự 2005 thì những người
Theo Khoản 3 Điều 19 Luật BHXH 2014 thì trách nhiệm của người lao động là bảo quản sổ bảo hiểm xã hội.
Cũng theo Điều 49 của Quyết định 959 năm 2015 của BHXH Việt Nam quy định về quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thì trách nhiệm của người tham gia là tự bảo quản sổ của mình.
Do đó, bạn đọc này có quyền yêu
Hành vi của chồng chị có dấu hiệu của bạo lực gia đình về kinh tế. Do vậy, chị cần liên hệ với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh để được giúp đỡ pháp luật miễn phí trong quá trình giải quyết vụ án. Những vấn đề chị quan tâm, chúng tôi giải đáp như sau: 1. Những tranh chấp về dân sự và hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của TA
tránh trách nhiệm.
Cố ý không cứu giúp người bị tai nạn là trường hợp người phạm tội do đua xe trái phép gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác nhưng đã cố ý không cứu giúp người bị nạn.
Cố ý không cứu giúp là có điều kiện cứu mà không cứu, đã có yêu cầu
phép đã cấu thành tội phạm rồi.
Đối với thiệt hại về sức khỏe của người khác cũng cần phải có chứng nhận của cơ quan y tế hoặc giám định tỷ lệ thương tật, nhưng không bắt buộc mọi trường hợp đều phải có giám định tỷ lệ thương tật mà chỉ cần xác nhận của cơ quan y tế là sức khỏe bị tổn hại; nếu có giám định tỷ lệ thương tật thì mức độ thương tật
nhà thì đã xây dựng hết diện tích mà bà Hùng đã mua trong phạm vi đó, về phần đường đi bà Luynh không bán cho bà Hùng. Nhưng khi làm giấy chứng nhận QSDĐ vào năm nào tôi không biết. Bà hùng đã tự ý đưa diện tích đường đi làm vào sở hữu của bà Hùng, khi có nhân viên đo đạc đất ở khu vực tôi đang sống. Tôi vô tình biết được gia đình bà Hùng đã lấy
lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, quy định hồ sơ truy thu các trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về đóng BHXH, BHYT gồm:
+ Đơn vị: Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS), một bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS), hợp đồng lao động hoặc quyết định điều động, bảng thanh toán
làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối; nếu không được sự đồng ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.
2. Người