hàng. Trong trường hợp sự khuyên can đó không hiệu quả, bên kia vẫn tiếp tục có hành vi chung sống như vợ chồng với người khác thì họ sẽ bị xử phạt hành chính. Nếu tiếp tục tái phạm, họ có thể bị công an khởi tố xử lý hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Như vậy, mẹ bạn không thể kiện đòi bố bạn bồi thường tổn thất tinh thần do hành
luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính.
Theo Nghị quyết số 01 ngày 18/10/1999 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được
hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại các trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, hết hạn trở về không thuộc diện cấm cư trú ở thành phố.
Thủ tục đăng ký chuyển hộ khẩu
Theo quy định hiện hành, người đến làm thủ tục đăng ký chuyển hộ khẩu phải có các giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân của bản thân. Nếu là quân nhân
Bạn tôi từ Trung Quốc sang Việt Nam sinh sống, làm ăn từ hơn chục năm nay như công dân Việt Nam bình thường. Nhưng mới đây cơ quan công an mời lên làm việc, nói anh ta vi phạm pháp luật và thông báo anh ta có thể bị trục xuất về Trung Quốc. Vấn đề này pháp luật quy định thế nào?
Xe ôtô mang biển số nước ngoài vi phạm luật lệ giao thông thì có bị xử lý không? Có trường hợp nào người và xe ôtô mang biển số nước ngoài được miễn truy cứu trách nhiệm không?
Tôi xin hỏi, sau 20 tháng kể từ khi nhận đơn, cấp quận không giải quyết xong đơn tố cáo, xử lý người đứng đầu như thế nào? Người hỏi: Thiên Hùng ( 15:10 12/10/2015)
Em đi du học ở nước ngoài rồi ở lại quá hạn visa; sau đó bị thất lạc hộ chiếu và bây giờ không có giấy tờ tùy thân. Nay em muốn trở về Việt Nam với gia đình, xin cho hỏi em phải chịu những hình phạt gì (cả quốc gia nơi em đang cư trú và VN).
Tôi được biết từ nhiều năm nay, Chính phủ có lệnh cấm đốt pháo. Lệnh cấm đó có còn hiệu lực không? Người đốt pháo, người buôn bán pháo bị xử lý thế nào?
Hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi (đoạn 1 khoản 4 Điều 111)
Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi, nhưng chỉ người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi mà bị hiếp dâm thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo đoạn 1 khoản 4 Điều 111 có khung hình phạt từ năm năm đến mười năm tù. Vì vậy, gặp
% trở lên chỉ là tình tiết khi quyết định hình phạt, thì bỏ lọt một hành vi phạm tội, còn nếu truy cứu người phạm tội hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì nguyên tắc một hành vi phạm tội lại bị xử lý hai lần.
Mặc dù chưa có hướng dẫn cụ thể, nhưng thực tiễn xét xử và qua nghiên cứu hai tội phạm này thì trường hợp trên cần truy cứu
phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Trường hợp là cán bộ công chức thì bị thông báo hành vi cho người đứng đầu cơ quan để giáo dục.
Cũng trong sáng 21/11, Quốc hội còn thông qua luật Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm với gần 90% đại biểu tán