Bạn em có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và được hưởng án treo. Nhưng được 2 tháng thì bạn lại trộm xe máy, đi bán nhưng chưa bán được thì bị công an bắt. Vậy cho em hỏi: - Bạn em chưa đủ tuổi thì có bị tạm giam và đi tù không? - Bạn em vi phạm lần 2 như vậy thì xử phạt như thế nào? - Do thấy chiếc xe có chìa khóa sẵn nên lấy chứ không có
triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
Như vậy, một người chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Chúng tôi rất lo lắng vì hành vi này không chỉ gây mất an toàn đường dây truyền tải điện mà còn có thể xảy ra tai nạn, làm tổn hại tài sản và tính mạng của người dân xung quanh. Với vi phạm này cơ quan chức năng sẽ có xử lý như thế nào?
Hỏi: Tôi được biết tội giết người vì động cơ đê hèn có khung hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình. Vậy tôi xin hỏi thế nào là giết người vì động cơ đê hèn và với khoảng cách khá dài từ 12 năm tù tới tử hình thì việc quyết định hình phạt ở mức độ nào là chính xác đối với tội danh này? Lê Đức Thọ (Đường Phạm Hùng, Cầu
số hành vi như tìm kiếm phương tiện giết người hoặc chuẩn bị phương tiện giết người thì phải xác định những hành động đó chỉ nhằm làm cho người bị đe dọa tưởng bị giết thật chứ không nhằm tước đoạt tính mạng người bị đe dọa. Chính vì mục đích đó, nên hành vi có vẻ chuẩn bị này, người phạm tội cố ý để cho người đe dọa biết; còn hành vi chuẩn bị nhằm
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
Sơn chửi bới nhắc đi nhắc lại "mày là đồ con hoang" còn chỉ vào mặt bạn cháu. Khi ra về chú ta nhổ vào mặt bạn cháu nó bức xúc quá không kiềm chế được tiện cái kìm trong tay nó đứng dậy lém thẳng vào mặt chú Sơn. Mọi người chạy lại can ngăn. Chú ta chửi to :"thằng con chó, mày định làm gì hả thằng con hoang". bạn cháu nhặt con dao bên cạnh lao lên
thì trước hết chị ấy phải hoàn tất hồ sơ bảo lãnh chị đến Canada du lịch. Trong hồ sơ này cần nêu rõ mục đích chuyến đi của chị, mọi chi phí ai thanh toán đồng thời phải kèm đầy đủ các chứng từ chứng minh về hoàn cảnh tài chính hiện nay của chị ấy tại Canada (tiền ngân hàng, việc làm). Sau khi chị nhận được hồ sơ bảo lãnh của chị ấy từ Canada gởi về
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
vụ bảo vệ rừng tại các Chi cục kiểm lâm, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng được hưởng mức trợ cấp là 10%. Ông Trường muốn biết, mức 10% trên áp dụng đối với công chức, viên chức ngạch kiểm lâm trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ rừng tại các Chi cục kiểm lâm không có Hạt kiểm lâm trực thuộc, hay áp dụng với tất cả các Chi cục kiểm lâm trên toàn quốc.
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Dạ, kính gửi luật sư. Em tên là Hằng sinh năm 1993, nay có những chuyện cần gỡ rối, em mong luật sư trả lời giúp mẹ. Năm 2008, em có quen và biết anh Đức sinh năm 1991 và nghe lời dụ ngọt của anh Đức nên em đã quan hệ với Đức, rồi sau đó Đức về quê được vài tháng thì em và nhà em phát hiện em có thai vì thiếu hiểu biết nên cái thai được 22 tuần
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
việc sử dụng điện tùy tiện, không tuân thủ các quy tắc về an toàn… đã dẫn đến nhiều vụ cháy, nổ gây thiệt hại đến tài sản hoặc gây hậu quả chết người. Đối với hành vi sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp, Điều 59 Luật Điện lực quy định: “1. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp là dùng nguồn điện có mức điện áp thích hợp đấu nối trực
nghiêm hoặc không xử lý đối với người đã đánh ông thì ông cần đề nghị cơ quan pháp luật xử lý nghiêm minh. Nếu hành vi của người đó chưa đến mức phải xử lý bằng hình sự thì cũng phải được xử lý bằng biện pháp xử phạt hành chính đồng thời phải chịu trách nhiệm về mặt dân sự do lỗi của mình gây ra đối với ông
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất